![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Rối loạn nhịp trong hội chứng mạch vành cấp và tái tưới máu - ThS. BS. Trần Lê Uyên Phương
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.75 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Rối loạn nhịp trong hội chứng mạch vành cấp và tái tưới máu" trình bày những nội dung chính gồm: rối loạn nhịp trong hội chứng vành cấp, rối loạn nhịp trước tái tưới máu, rối loạn nhịp ngoại viện, Kiểm soát tần số thất trong rung nhĩ đáp ứng thất nhanh ở bệnh nhân suy tim,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn nhịp trong hội chứng mạch vành cấp và tái tưới máu - ThS. BS. Trần Lê Uyên Phương Đồng thuận 2019 của Hội Nhịp Học Châu Âu RỐI LOẠN NHỊP TRONG HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP VÀ TÁI TƯỚI MÁU ThS. BS. Trần Lê Uyên Phương Khoa Điều trị Rối loan nhịp Bệnh viện Chợ Rẫy Rối loạn nhịp trong hội chứng vành cấp • Nhanh thất / rung thất: 6% BN hội chứng mạch vành cấp có nhanh thất / rung thất trong những giờ đầu, đa số trước khi đến bệnh viện. • Nguy cơ đột tử trong vòng 30 ngày sau NMCT: 1,2 – 2,3%. • Rung nhĩ là nhịp nhanh trên thất thường gặp nhất, có thể không triệu chứng và nếu đáp ứng thất nhanh có thể gây rối loạn huyết động. • Ước đoán có hơn 20% BN NMCT cấp có tiền sử rung nhĩ. • Rung nhĩ mới xuất hiện chiếm khoảng 5% NMCT cấp ST chênh lên. • Đồng thuận xử trí những tình huống rối loạn nhịp cấp cứu và khi tái tưới máu Quy ước khuyến cáo Các định nghĩa liên quan đến điều trị Đồng thuận Kí Kí hiệu hướng dẫnhiệu Bằng chứng khoa học chứng minh điều trị/quy trình có lợi Nên tiến hành và hiệu quả. Được ủng hộ bởi ít nhất một nghiên cứu RCT hoặc nghiên cứu quan sát mạnh và được các tác giả đồng thuận. Đồng thuận và/hoặc bằng chứng khoa học cho thấy điều Có thể tiến trị/quy trình có nhiều hiệu quả/có ích. Có thể được ủng hộ hành bằng nghiên cứu RCT trên ít bệnh nhân hoặc nghiên cứu RCT không được ứng dung rộng rãi Bằng chứng khoa học hoặc đồng thuận không sử dụng Không nên tiến hoặc không khuyến cáo điều trị hành Rối loạn nhịp trong hội chứng vành cấp 1. Rối loạn nhịp 2. Rối loạn nhịp 3. Rối loạn nhịp ngoại viện lúc nằm viện sau xuất viện 4. Các RLN khác: rung nhĩ, Hc WPW, nhịp nhanh trên thất Rối loạn nhịp ngoại viện 1. Ngoại tâm thu thất ngoại viện 2. Nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì ngoại viện 3. Nhịp nhanh thất đơn dạng duy trì ngoại viện 4. Nhịp nhanh thất đa dạng ngoại viện 5. Rung thất ngoại viện 6. Ngưng tim ngoại viện Ngoại tâm thu thất ngoại viện • NTTT không triệu chứng / NMCT cấp: 93% • NTTT xuất hiện sớm không dự báo tử vong • NTTT thường xuyên, đa dạng xuất hiện kéo dài > 48-72h sau NMCT: tăng nguy cơ RLN dài hạn. • Không có bằng chứng rõ ràng liệu NTTT có làm tăng tỉ lệ tử vong. Không khuyến cáo dùng thuốc chống loạn nhịp để điều trị NTTT ở BN ngoại viện. Vol 349 • March 8, 1997 Nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì ngoại viện • Chiếm khoảng 1- 7% • Trong vòng 24-48h sau NMCT, nhịp nhanh thất đơn dạng do bất thường tự động tính của vùng cơ tim bị nhồi máu / thiếu máu. • Điều trị thuốc chống loạn nhịp để loại bỏ nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì không triệu chứng không cải thiện được tiên lượng. Không khuyến cáo điều trị nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì không triệu chứng bằng thuốc chống loạn nhịp. Trong một số ít trường hợp nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì không triệu chứng gây rối loạn huyết động: thuốc chống loạn nhịp có thể có lợi. Nhịp nhanh thất duy trì ngoại viện • Nhịp nhanh thất đơn dạng duy trì ngoại viện • Chiếm khoảng 2-3% STEMI, < 1% NSTEMI • NTĐDDT liên quan đến vùng nhồi máu rộng, sẹo cũ • Nhanh thất đơn dạng duy trì xuất hiện sớm: tăng tỉ lệ tử vong nội viện nếu BN sống sót sau nằm viện, không rõ tỉ lệ tử vong lâu dài • Nhịp nhanh thất đa dạng duy trì ngoại viện • Thường xuất hiện ở BN ngưng tim ngoại viện • Đáp ứng kém với hồi sinh tim phổi Rung thất ngoại viện • Là nguyên nhân đột tử thường gặp • Rung thất trong 48h đầu của NMCT cấp: tăng tỉ lệ tử vong nếu BN sống sót sau nằm viện, tỉ lệ tử vong chỉ tăng nhẹ / không tăng Ngưng tim ngoại viện • Đột tử: 4,2 / 1000 người-năm, trong đó ¼ do NMCT cấp ST chênh lên • Yếu tố chẩn đoán NMCT là nguyên nhân ngưng tim: ST chênh lên ở bất cứ chuyển đạo nào (bao gồm aVR) Nhịp có thể sốc được Đau ngực trước khi ngưng tim • Tái tưới máu sớm: cải thiện tử vong và tiên lượng hồi phục chức năng thần kinh • Đánh giá tiên lượng ngắn hạn cho BN ngưng tim ngoại viện: chú trọng vào tiên lượng thần kinh. Ngưng tim ngoại viện: NULL-PLEASE score Đánh giá tiên lượng ngắn hạn cho BN ngưng tim ngoại viện: NULL-PLEASE score: Nonshockable rhythm 2 Unwitnessed arrest 2 Long no-flow period ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn nhịp trong hội chứng mạch vành cấp và tái tưới máu - ThS. BS. Trần Lê Uyên Phương Đồng thuận 2019 của Hội Nhịp Học Châu Âu RỐI LOẠN NHỊP TRONG HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP VÀ TÁI TƯỚI MÁU ThS. BS. Trần Lê Uyên Phương Khoa Điều trị Rối loan nhịp Bệnh viện Chợ Rẫy Rối loạn nhịp trong hội chứng vành cấp • Nhanh thất / rung thất: 6% BN hội chứng mạch vành cấp có nhanh thất / rung thất trong những giờ đầu, đa số trước khi đến bệnh viện. • Nguy cơ đột tử trong vòng 30 ngày sau NMCT: 1,2 – 2,3%. • Rung nhĩ là nhịp nhanh trên thất thường gặp nhất, có thể không triệu chứng và nếu đáp ứng thất nhanh có thể gây rối loạn huyết động. • Ước đoán có hơn 20% BN NMCT cấp có tiền sử rung nhĩ. • Rung nhĩ mới xuất hiện chiếm khoảng 5% NMCT cấp ST chênh lên. • Đồng thuận xử trí những tình huống rối loạn nhịp cấp cứu và khi tái tưới máu Quy ước khuyến cáo Các định nghĩa liên quan đến điều trị Đồng thuận Kí Kí hiệu hướng dẫnhiệu Bằng chứng khoa học chứng minh điều trị/quy trình có lợi Nên tiến hành và hiệu quả. Được ủng hộ bởi ít nhất một nghiên cứu RCT hoặc nghiên cứu quan sát mạnh và được các tác giả đồng thuận. Đồng thuận và/hoặc bằng chứng khoa học cho thấy điều Có thể tiến trị/quy trình có nhiều hiệu quả/có ích. Có thể được ủng hộ hành bằng nghiên cứu RCT trên ít bệnh nhân hoặc nghiên cứu RCT không được ứng dung rộng rãi Bằng chứng khoa học hoặc đồng thuận không sử dụng Không nên tiến hoặc không khuyến cáo điều trị hành Rối loạn nhịp trong hội chứng vành cấp 1. Rối loạn nhịp 2. Rối loạn nhịp 3. Rối loạn nhịp ngoại viện lúc nằm viện sau xuất viện 4. Các RLN khác: rung nhĩ, Hc WPW, nhịp nhanh trên thất Rối loạn nhịp ngoại viện 1. Ngoại tâm thu thất ngoại viện 2. Nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì ngoại viện 3. Nhịp nhanh thất đơn dạng duy trì ngoại viện 4. Nhịp nhanh thất đa dạng ngoại viện 5. Rung thất ngoại viện 6. Ngưng tim ngoại viện Ngoại tâm thu thất ngoại viện • NTTT không triệu chứng / NMCT cấp: 93% • NTTT xuất hiện sớm không dự báo tử vong • NTTT thường xuyên, đa dạng xuất hiện kéo dài > 48-72h sau NMCT: tăng nguy cơ RLN dài hạn. • Không có bằng chứng rõ ràng liệu NTTT có làm tăng tỉ lệ tử vong. Không khuyến cáo dùng thuốc chống loạn nhịp để điều trị NTTT ở BN ngoại viện. Vol 349 • March 8, 1997 Nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì ngoại viện • Chiếm khoảng 1- 7% • Trong vòng 24-48h sau NMCT, nhịp nhanh thất đơn dạng do bất thường tự động tính của vùng cơ tim bị nhồi máu / thiếu máu. • Điều trị thuốc chống loạn nhịp để loại bỏ nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì không triệu chứng không cải thiện được tiên lượng. Không khuyến cáo điều trị nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì không triệu chứng bằng thuốc chống loạn nhịp. Trong một số ít trường hợp nhịp nhanh thất đơn dạng không duy trì không triệu chứng gây rối loạn huyết động: thuốc chống loạn nhịp có thể có lợi. Nhịp nhanh thất duy trì ngoại viện • Nhịp nhanh thất đơn dạng duy trì ngoại viện • Chiếm khoảng 2-3% STEMI, < 1% NSTEMI • NTĐDDT liên quan đến vùng nhồi máu rộng, sẹo cũ • Nhanh thất đơn dạng duy trì xuất hiện sớm: tăng tỉ lệ tử vong nội viện nếu BN sống sót sau nằm viện, không rõ tỉ lệ tử vong lâu dài • Nhịp nhanh thất đa dạng duy trì ngoại viện • Thường xuất hiện ở BN ngưng tim ngoại viện • Đáp ứng kém với hồi sinh tim phổi Rung thất ngoại viện • Là nguyên nhân đột tử thường gặp • Rung thất trong 48h đầu của NMCT cấp: tăng tỉ lệ tử vong nếu BN sống sót sau nằm viện, tỉ lệ tử vong chỉ tăng nhẹ / không tăng Ngưng tim ngoại viện • Đột tử: 4,2 / 1000 người-năm, trong đó ¼ do NMCT cấp ST chênh lên • Yếu tố chẩn đoán NMCT là nguyên nhân ngưng tim: ST chênh lên ở bất cứ chuyển đạo nào (bao gồm aVR) Nhịp có thể sốc được Đau ngực trước khi ngưng tim • Tái tưới máu sớm: cải thiện tử vong và tiên lượng hồi phục chức năng thần kinh • Đánh giá tiên lượng ngắn hạn cho BN ngưng tim ngoại viện: chú trọng vào tiên lượng thần kinh. Ngưng tim ngoại viện: NULL-PLEASE score Đánh giá tiên lượng ngắn hạn cho BN ngưng tim ngoại viện: NULL-PLEASE score: Nonshockable rhythm 2 Unwitnessed arrest 2 Long no-flow period ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Rối loạn nhịp Hội chứng mạch vành cấp Rối loạn nhịp trong hội chứng vành cấp Rối loạn nhịp ngoại viện Rung thất ngoại viện Ngưng tim ngoại viện Rối loạn nhịp trước tái tưới máuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 315 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 261 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 247 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 216 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0