Bài giảng: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p1
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 672.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'bài giảng: rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p1', tài chính - ngân hàng, ngân hàng - tín dụng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p1 Http://c lubtaic hinh.ne t Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng Ha no i 5 / 2007 1 H ỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 2 Nội dung chương trình • Buổi 1: – Khái niệm và các ảnh hưởng của RRTD – Các chỉ tiêu tính toán RRTD – Nguyên nhân gây ra RRTD (khách quan) • Buổi 2 : – Nguyên nhân gây ra RRTD (chủ quan) – Quản trị RRTD (triết lý – chiến lược – chính sách) 3 Nội dung chương trình • Buổi 3. – Các dấu hiệu nhận biết RRTD – Những tình huống đặc biệt !!!!!!!! – Đo lường RRTD – khách hàng cá nhân – doanh nghiệp • Buổi 4: Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa và hạn chế – Giới thiệu các công cụ phái sinh – Sử dụng công cụ hoán đổi, công cụ quyền chọn, công cụ tương lai – Nghiên cứu các tình huống 4 Nội dung chương trình • Buổi 5: – Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng khác – Các biện pháp xử lý RRTD – Nghiên cứu các tình huống 5 Những vấn đề cơ bản về RRTD • Khái niệm RRTD • Các loại RRTD • ảnh hưởng của RRTD đối với hoạt động NH • Các chỉ số đánh giá RRTD • Nguyên nhân gây ra RRTD • Các dấu hiệu nhận biết RRTD 6 Tình trạng khó xử của khoản vay Từ xưa, những người cho vay đã luôn đòi hỏi những bảo đảm chắc chắn cho sự hoàn trả nợ vay. Khó khăn là mặc dù họ có quyền đáng kể khi thương lượng trước khi ký hợp đồng cho khoản vay, nhưng người vay ở thế có lợi hơn một khi tiền đã được giải ngân. 7 Rủi ro tín dụng là gì? • Khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng cấp tín dụng • Những thiệt hại, mất mát mà NH gánh chịu do người vay vốn hay người sử dụng vốn không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng TD vì bất kể lý do gì 8 Các loại RRTD và ảnh hưởng ảnh hưởng đến KH sử dụng vốn Rủi ro đọng vốn Gây cản trở và khó khăn cho việc chi trả người gửi tiền NQH và nợ khó đòi Tăng chi phí Chi giám sát Chi phí pháp lý Rủi ro mất vốn CF giảm sút VTD giảm DT chậm lại hoặc mất Khả năng SL giảm Mất gốc Thực hiện dự trữ 9 Phải thực hiện nhiều khoản cho vay mới để tạo đủ thu nhập thay thế cho vốn gốc đã mất Số tiền cho vay ban đầu 3000 Thời hạn cho vay tính theo tuần 46 Số trả nợ hàng tuần 75 Thu nợ thực tế (14 tuần) 1050 Số nợ khó đòi (32 tuần) 2400 Tổng số thu bị mất 2400 Thu từ lãi bị mất 312 Nợ gốc bị mất 2088 Thu nhập kiếm từ mỗi khoản vay 1000 cho 46 tuần 150 Số món vay cần thiết để bù đắp khoản vay đã mất 2400/150 =16 khoản vay 1000 10 Các chỉ số đánh giá RRTD • Tình hình nợ quá hạn Số dư NQH Tỷ lệ NQH = Tổng dư nợ Số KH quá hạn Tỷ lệ KH có NQH = Tổng số KH có dư nợ 11 Nợ quá hạn!!! Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh thể chế. Nó tác động tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng 12 Các chỉ số đánh giá RRTD • Tình hình RR mất vốn Dự phòng RRTD được trích lập Tỷ lệ dự phòng RRTD = Dư nợ cho kỳ báo cáo Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo Tỷ lệ mất vốn = Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo 13 Các chỉ số đánh giá RRTD • Khả năng bù đắp rủi ro Dự phòng RRTD được trích lập HS khả năng bù đắp các khoản = Dư nợ bị thất thoát CV bị mất Dự phòng RRTD được trích lập HS khả năng bù đắp RRTD = NQH khó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p1 Http://c lubtaic hinh.ne t Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng Ha no i 5 / 2007 1 H ỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 2 Nội dung chương trình • Buổi 1: – Khái niệm và các ảnh hưởng của RRTD – Các chỉ tiêu tính toán RRTD – Nguyên nhân gây ra RRTD (khách quan) • Buổi 2 : – Nguyên nhân gây ra RRTD (chủ quan) – Quản trị RRTD (triết lý – chiến lược – chính sách) 3 Nội dung chương trình • Buổi 3. – Các dấu hiệu nhận biết RRTD – Những tình huống đặc biệt !!!!!!!! – Đo lường RRTD – khách hàng cá nhân – doanh nghiệp • Buổi 4: Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa và hạn chế – Giới thiệu các công cụ phái sinh – Sử dụng công cụ hoán đổi, công cụ quyền chọn, công cụ tương lai – Nghiên cứu các tình huống 4 Nội dung chương trình • Buổi 5: – Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng khác – Các biện pháp xử lý RRTD – Nghiên cứu các tình huống 5 Những vấn đề cơ bản về RRTD • Khái niệm RRTD • Các loại RRTD • ảnh hưởng của RRTD đối với hoạt động NH • Các chỉ số đánh giá RRTD • Nguyên nhân gây ra RRTD • Các dấu hiệu nhận biết RRTD 6 Tình trạng khó xử của khoản vay Từ xưa, những người cho vay đã luôn đòi hỏi những bảo đảm chắc chắn cho sự hoàn trả nợ vay. Khó khăn là mặc dù họ có quyền đáng kể khi thương lượng trước khi ký hợp đồng cho khoản vay, nhưng người vay ở thế có lợi hơn một khi tiền đã được giải ngân. 7 Rủi ro tín dụng là gì? • Khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng cấp tín dụng • Những thiệt hại, mất mát mà NH gánh chịu do người vay vốn hay người sử dụng vốn không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng TD vì bất kể lý do gì 8 Các loại RRTD và ảnh hưởng ảnh hưởng đến KH sử dụng vốn Rủi ro đọng vốn Gây cản trở và khó khăn cho việc chi trả người gửi tiền NQH và nợ khó đòi Tăng chi phí Chi giám sát Chi phí pháp lý Rủi ro mất vốn CF giảm sút VTD giảm DT chậm lại hoặc mất Khả năng SL giảm Mất gốc Thực hiện dự trữ 9 Phải thực hiện nhiều khoản cho vay mới để tạo đủ thu nhập thay thế cho vốn gốc đã mất Số tiền cho vay ban đầu 3000 Thời hạn cho vay tính theo tuần 46 Số trả nợ hàng tuần 75 Thu nợ thực tế (14 tuần) 1050 Số nợ khó đòi (32 tuần) 2400 Tổng số thu bị mất 2400 Thu từ lãi bị mất 312 Nợ gốc bị mất 2088 Thu nhập kiếm từ mỗi khoản vay 1000 cho 46 tuần 150 Số món vay cần thiết để bù đắp khoản vay đã mất 2400/150 =16 khoản vay 1000 10 Các chỉ số đánh giá RRTD • Tình hình nợ quá hạn Số dư NQH Tỷ lệ NQH = Tổng dư nợ Số KH quá hạn Tỷ lệ KH có NQH = Tổng số KH có dư nợ 11 Nợ quá hạn!!! Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh thể chế. Nó tác động tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng 12 Các chỉ số đánh giá RRTD • Tình hình RR mất vốn Dự phòng RRTD được trích lập Tỷ lệ dự phòng RRTD = Dư nợ cho kỳ báo cáo Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo Tỷ lệ mất vốn = Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo 13 Các chỉ số đánh giá RRTD • Khả năng bù đắp rủi ro Dự phòng RRTD được trích lập HS khả năng bù đắp các khoản = Dư nợ bị thất thoát CV bị mất Dự phòng RRTD được trích lập HS khả năng bù đắp RRTD = NQH khó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng về rủi ro ngân hàng Tài liệu ngành ngân hàng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tài liệu về rủi ro ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 583 17 0 -
19 trang 184 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 123 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
185 trang 119 3 0 -
7 trang 105 0 0
-
ĐIỂM DANH RỦI RO TỪ SỞ HỮU CHÉO
6 trang 93 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
34 trang 83 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1
334 trang 80 0 0