Bài giảng: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p2
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 982.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'bài giảng: rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p2', tài chính - ngân hàng, ngân hàng - tín dụng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p2 Năm chữ C • Tư cách (Character) – Tiếng tăm của công ty, thiện ý trả nợ và lịch sử tín dụng của công ty. Tuổi đời của công ty là m ột thước đo tốt nhưng không thể dựa hoàn toàn vào điều này. • Vốn (Capital) – Đóng góp của các chủ sở hữu và các tỉ số nợ • Năng lực (Capacity) – Năng lực trả nợ. • Tài sản thế chấp (Collateral) – Giá trị của tài sản thế chấp là bao nhiêu trong trường hợp không trả được nợ. • Chu kỳ hoặc các điều kiện kinh tế (Cycle) – Trạng thái của chu kỳ kinh doanh 1 Kiểm tra tín dụng • Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nh ất định – 30, 60, 90 ngày • Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra thận trọng và chi tiết, bảo đảm những khía cạnh quan trọng nhất được kiểm tra • Kiểm tra các thường xuyên các khoản tín dụng lớn • Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề • Kiểm tra những ngành nghề có dấu hiệu suy thoái 2 Mô hình điểm số • Mô hình xác suất tuyến tính • Mô hình phân biệt tuyến tính 3 Mô hình xác suất tuyến tính • Chia các khoản vay cũ thành 2 nhóm: nhóm rủi ro mất vốn (Zi=1) và nhóm không rủi ro (Zi=0) • Thiết lập mối quan hệ giữa nhóm này với nhân tố ảnh hưởng tương ứng (Xij) • Mô hình: Zi= ∑BjXij + sai số • BJ: phản ánh mức độ quan trọng của chỉ tiêu thứ j 4 Mô hình phân biệt tuyến tính Z = 1,2X1 + 1,4X2+3,3X3+0,6X4+0,99X5 • X1= TSLĐ/Tổng TSC • X2= Lợi nhuận tích lũy/tổng TSC • X3=LNTT&L/Tổng TSC • X4=giá thị trường VTC/giá trị kế toán của khoản nợ • X5 = doanh thu/Tổng TSC 5 Mô hình phân biệt tuyến tính • Z>3: người vay không có khả năng vỡ nợ • 1,8>Z>3: không xác định được • ZVí dụ hệ thống điểm số của NHTM tại Việt Nam 7 Các chỉ tiêu ở mức độ 1: 1.Tiền án, tiền sự • Không 25 • Chỉ vi phạm luật lệ giao thông 20 • Có, trong vòng 20 năm 0 • Có, ngoài 20 năm 15 8 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 2.Tuổi • 18-25 0 • 25-55 20 • >55 10 3.Trình độ học vấn • Trên đại học 20 • Đại học 15 • Trung học 5 • Dưới trung học -5 9 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 4. Thời gian công tác • Dưới 6 tháng 5 • 6 tháng – 1 năm 10 • 1 – 5 năm 15 • > 5 năm 20 5.Thời gian làm công việc hiện tại • Dưới 6 tháng 5 • 6 tháng – 1 năm 10 • 1 – 5 năm 15 • > 5 năm 20 10 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 6.Nghề nghiệp • Chuyên môn 25 • Thư ký 15 • Kinh doanh 5 • Nghỉ hưu 0 7.Tình trạng cư trú • Chủ/tự mua 30 • Thuê 12 • Với gia đình khác 5 • Khác 0 11 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 8.cơ cấu gia đình • Hạt nhân 20 • Sống với cha mẹ 5 • Sống cùng 1 gia đình hạt nhân khác 0 • Sống cùng nhiều gia đình hạt nhân -5 9.Số người ăn theo • Độc thân 0 • Dưới 3 người 10 • Từ 3 – 5 người 5 • Trên 5 người -5 12 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 10.Thu nhập hàng năm của cá nhân • Trên 120 triệu đồng 30 • 36-120 triệu đồng 20 • 12 – 36 triệu đồng 5 • Dưới 12 triệu đồng -5 11.Thu nhập hàng năm của gia đình • Trên 240 triệu đồng 30 • 72-240 triệu đồng 20 • 24 – 72 triệu đồng 5 • Dưới 24 triệu đồng -5 13 Quyết định TD • CBTD sử dụng bảng trên để chấm – KH < 0 điểm -> bị loại – KH > 0 điểm -> tiếp tục chấm bước 2 14 Các chỉ tiêu ở mức độ 2 1.Tỷ trọng vay vốn: • 0% 25 • 0 – 20% 10 • 20-50% 5 • Trên 50% - 5 2.Tình hình trả nợ với NH • Không áp dụng 0 • Chưa bao giờ chậm trả 20 • Chưa lần nào chậm trả trong 2 năm 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p2 Năm chữ C • Tư cách (Character) – Tiếng tăm của công ty, thiện ý trả nợ và lịch sử tín dụng của công ty. Tuổi đời của công ty là m ột thước đo tốt nhưng không thể dựa hoàn toàn vào điều này. • Vốn (Capital) – Đóng góp của các chủ sở hữu và các tỉ số nợ • Năng lực (Capacity) – Năng lực trả nợ. • Tài sản thế chấp (Collateral) – Giá trị của tài sản thế chấp là bao nhiêu trong trường hợp không trả được nợ. • Chu kỳ hoặc các điều kiện kinh tế (Cycle) – Trạng thái của chu kỳ kinh doanh 1 Kiểm tra tín dụng • Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nh ất định – 30, 60, 90 ngày • Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra thận trọng và chi tiết, bảo đảm những khía cạnh quan trọng nhất được kiểm tra • Kiểm tra các thường xuyên các khoản tín dụng lớn • Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề • Kiểm tra những ngành nghề có dấu hiệu suy thoái 2 Mô hình điểm số • Mô hình xác suất tuyến tính • Mô hình phân biệt tuyến tính 3 Mô hình xác suất tuyến tính • Chia các khoản vay cũ thành 2 nhóm: nhóm rủi ro mất vốn (Zi=1) và nhóm không rủi ro (Zi=0) • Thiết lập mối quan hệ giữa nhóm này với nhân tố ảnh hưởng tương ứng (Xij) • Mô hình: Zi= ∑BjXij + sai số • BJ: phản ánh mức độ quan trọng của chỉ tiêu thứ j 4 Mô hình phân biệt tuyến tính Z = 1,2X1 + 1,4X2+3,3X3+0,6X4+0,99X5 • X1= TSLĐ/Tổng TSC • X2= Lợi nhuận tích lũy/tổng TSC • X3=LNTT&L/Tổng TSC • X4=giá thị trường VTC/giá trị kế toán của khoản nợ • X5 = doanh thu/Tổng TSC 5 Mô hình phân biệt tuyến tính • Z>3: người vay không có khả năng vỡ nợ • 1,8>Z>3: không xác định được • ZVí dụ hệ thống điểm số của NHTM tại Việt Nam 7 Các chỉ tiêu ở mức độ 1: 1.Tiền án, tiền sự • Không 25 • Chỉ vi phạm luật lệ giao thông 20 • Có, trong vòng 20 năm 0 • Có, ngoài 20 năm 15 8 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 2.Tuổi • 18-25 0 • 25-55 20 • >55 10 3.Trình độ học vấn • Trên đại học 20 • Đại học 15 • Trung học 5 • Dưới trung học -5 9 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 4. Thời gian công tác • Dưới 6 tháng 5 • 6 tháng – 1 năm 10 • 1 – 5 năm 15 • > 5 năm 20 5.Thời gian làm công việc hiện tại • Dưới 6 tháng 5 • 6 tháng – 1 năm 10 • 1 – 5 năm 15 • > 5 năm 20 10 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 6.Nghề nghiệp • Chuyên môn 25 • Thư ký 15 • Kinh doanh 5 • Nghỉ hưu 0 7.Tình trạng cư trú • Chủ/tự mua 30 • Thuê 12 • Với gia đình khác 5 • Khác 0 11 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 8.cơ cấu gia đình • Hạt nhân 20 • Sống với cha mẹ 5 • Sống cùng 1 gia đình hạt nhân khác 0 • Sống cùng nhiều gia đình hạt nhân -5 9.Số người ăn theo • Độc thân 0 • Dưới 3 người 10 • Từ 3 – 5 người 5 • Trên 5 người -5 12 Các chỉ tiêu ở mức độ 1 10.Thu nhập hàng năm của cá nhân • Trên 120 triệu đồng 30 • 36-120 triệu đồng 20 • 12 – 36 triệu đồng 5 • Dưới 12 triệu đồng -5 11.Thu nhập hàng năm của gia đình • Trên 240 triệu đồng 30 • 72-240 triệu đồng 20 • 24 – 72 triệu đồng 5 • Dưới 24 triệu đồng -5 13 Quyết định TD • CBTD sử dụng bảng trên để chấm – KH < 0 điểm -> bị loại – KH > 0 điểm -> tiếp tục chấm bước 2 14 Các chỉ tiêu ở mức độ 2 1.Tỷ trọng vay vốn: • 0% 25 • 0 – 20% 10 • 20-50% 5 • Trên 50% - 5 2.Tình hình trả nợ với NH • Không áp dụng 0 • Chưa bao giờ chậm trả 20 • Chưa lần nào chậm trả trong 2 năm 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng về rủi ro ngân hàng Tài liệu ngành ngân hàng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tài liệu về rủi ro ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 583 17 0 -
19 trang 184 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 123 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
185 trang 119 3 0 -
7 trang 105 0 0
-
ĐIỂM DANH RỦI RO TỪ SỞ HỮU CHÉO
6 trang 93 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
34 trang 83 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1
334 trang 80 0 0