Danh mục

Bài giảng: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p9

Số trang: 12      Loại file: ppt      Dung lượng: 324.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ xưa, những người cho vay đã luôn đòi hỏi những bảo đảm chắc chắn cho sự hoàn trả nợ vay. Khó khăn là mặc dù họ có quyền đáng kể khi thương lượng trước khi ký hợp đồng cho khoản vay, nhưng người vay ở thế có lợi hơn một khi tiền đã được giải ngân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng_p9 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản +/ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. -         Hiện nay, Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam  vẫn  thực  hiện  theo  quy  định  297  do  NHNN  ban  hành,  và  đang  xây  dựng  phương  thức  quản  trị  rủi  ro  thanh  khoản  theo Quyết Định 457 để thay thế phương thức quản lý cũ. -         Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam vẫn chưa  có phòng quản trị rủi ro thanh khoản chính thức theo quyết  định 457, nó chỉ là 1 bộ phận của Phòng Nguồn Vốn . 1 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN  Đo lường rủi ro thanh khoản : Ngân hàng VPBank : - Xây dựng bảng phân tích các tài sản “Có” có thể  thanh toán ngay và các tài sản “Nợ” phải thanh toán đối với  từng loại đồng tiền. Căn cứ vào thời hạn còn lại của các  TSC và TSN thì Ngân hàng sẽ lập ra cung cầu thanh khoản  trong  các  khoảng  thời  gian :  Trong  ngày  hôm  sau,  Sau  1  tháng  ,…trên  cơ  sở  đó  sẽ  có  dự  trữ  cho  phù  hợp  hay  đề  xuất biện pháp xử lý đối với nhu cầu thanh khoản trong các  khoảng thời gian đó. - Sử dụng các chỉ tiêu theo quy định của Quyết Định  457 như : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả năng chi  trả, tỷ lệ tài sản có sinh lời, tỷ lệ vốn ngắn hạn đã sử dụng  cho vay Trung dài  hạn,… 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN   Bảng đo lường chỉ tiêu thanh khoản của VPBank Chỉ tiêu đo lường 2003 2004 2005 1.  Tỷ  lệ  vốn  ngắn  hạn  đã  sử  dụng  cho  vay  Trung  Dài  1.60% 1.53% 1.50% hạn 2. Tỷ lệ khả năng chi trả 191.60% 247.30% 296.70% Tỷ  lệ  an  toàn  vốn  tối  3.  11.20% 8.20% 8.50% thiểu 4. Tỷ lệ tài sản có sinh lời 89.39% 95% 96% ( Nguồn Báo cáo thường niên của VPBank) 3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN  Đo lường rủi ro thanh khoản : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam : -  Hàng  ngày,  ngân  hàng  tính  luồng  tiền  ra  vào  của các chi nhánh để tính toán cung cầu thanh khoản,  tính  dự  trữ  bắt  buộc  và  dự  trữ  thanh  toán  của  Ngân  hàng. Bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản sẽ tính toán  nhu  cầu  thanh  khoản  dựa  trên  các  đề  xuất  đáp  ứng  ≥ thanh khoản của các phòng ban. - Chỉ sử dụng chỉ tiêu : ( Dự trữ sơ cấp + Dự trữ thứ cấp)/ Tổng NV huy động 8% 4 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN Đánh giá chung về quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam. Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản: Các  NHTM  hiện  nay  đa  số  chưa  có  phòng  quản  trị  rủi  ro  thanh        khoản chính thức như theo yêu cầu tại Khoản 1 Điều 11 của Quyết định 457  của NHNN đề ra. Chưa thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu  hụt tạm thời khả năng chi trả và các giải pháp xử lý tối ưu, có thể làm cho hệ  thống NHTM Việt nam  gặp khó khăn về thanh toán hàng ngày hoặc đột xuất  và rủi ro thanh khoản dễ dàng xảy ra bất cứ lúc nào trong điều kiện của Việt  ≥ nam . Phương pháp đo lường:       Hiện nay, hệ thống NHTM Việt nam  thực hiện quản trị rủi ro  thanh khoản thống nhất theo chuẩn mực chung  theo phương pháp chỉ số là cơ  bản. Tuy nhiên,  các  NHTM Việt nam  cần nghiên cứu  triển khai các  phương  pháp đo lường để đảm bảo dự báo chính xác hơn nhu cầu về thanh khoản của  ngân hàng để có biện pháp quản trị phù hợp 5 Bài tập tình huống 1. Mức độ rủi ro thanh khoản khác biệt như  thế nào giữa các tổ chức tài chính: Ngân hàng,  Công ty bảo hiểm?     2. Ngân hàng có thể sử dụng hai phương pháp  nào để xử lý vấn đề tiền gửi rút ra nhiều hơn  ≥ so với tiền gửi vào?  Ưu nhược điểm của từng  phương pháp?  6 Bài tập tình huống 3.  Một ngân hàng có bảng cân đối kế toán dưới đây, thay  đổi dự tính đối với tiền gửi là -15.  (Tức là chênh lệch giữa  tiền gửi rút ra và gửi vào là 15). Tài sản  Nguồn vốn Tiền mặt Tiền gửi $10 $68 Dư nợ cho vay Vốn chủ sở hữu $50 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: