Bài giảng Sán dây lợn (Toenia solium)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.35 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sán dây lợn (Toenia solium) giúp người học nắm được đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây lợn, để từ đó phân tích được yếu tố nguy cơ nhiễm sán trưởng thành của Sán dây lợn, giải thích được những tác hại do sán dây lợn trưởng thành và ấu trùng sán dây lợn gây ra cũng như chỉ ra cách phòng chống và điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sán dây lợn (Toenia solium) Sán dây lợn(Toenia solium) 1 I. Mục tiêu1. Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây lợn. lợn.2. Phân tích được yếu tố nguy cơ nhiễm sán trưởng thànhlà do ăn thịt lợn chưa chín và yếu tố nguy cơ nhiễm ấutrùng sán là do nuốt phải trứng sán dây lợn. lợn.3. Giải thích được những tác hại do sán dây lợn trưởngthành và ấu trùng sán dây lợn gây ra. ra.4. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán bệnh sándây lợn trưởng thành và bệnh ấu trùng sán dây lợn. lợn.5. Phân tích được nguyên tắc điều trị và các biện phápphòng bệnh sán dây lợn 2 II. Nội dung1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây lợn (SDL)1.1. Đặc điểm hình thể - Sán dây lợn dài 2-3 m (có thể tới 8 m), màutrắng, cơ thể gồm 900 đốt, đầu rất nhỏ, đường kínhđầu 1mm) có vòng móc và 4 hấp khẩu. Cổ dài 5mm. khẩu. mm.Đốt già KT 10-12 x 5-6 mm, đốt già có chứa tử cung 10-ở trong. Tử cung chia 12 nhánh . trong. - Trứng hình tròn màu vàng, vỏ có 2 lớp, bêntrong có nhân hoặc ấu trùng 6 móc, đường kính 30- 30-35 m - Nang ấu trùng hình hạt gạo mọng nước màutrắng đục. KT 15 x 7-8 mm. đục. mm. 3HÌNH ĐẦU SDL VÀ SDB 4Chu kỳ của sán dây lợn 5Hình thể của đốt sán dây lợn 6Hình thể của trứng sán dây lợn 7 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây lợn (SDL)1.2. Chu kỳ Người Lợn Ngoại cảnh 8 2. Dịch tễ sán dây lợn2.1. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm Sán dây lợn2.1. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm Sán dây lợn * Yếu tố nguy cơ nhiễm sán trưởng thành là do ăn thịt lợn chưa chín * Yếu tố nguy cơ gây nhiễm ấu trùng SDL là do nuốt phải trứng sán dây lợn. lợn.2.2. Đặc điểm dịch tễ SDL Việt Nam - Bệnh ít gặp so với các bệnh giun, thường chỉ gặp ở miền núi, tỉ lệ nhiễm sán ở miền núi là 6 %, ở đồng bằng 2% - Tỷ lệ mắc ở nam giới nhiều hơn nữ (nam giới chiếm 75%,75% nữ giới là 25%). 25% 9 3. Tác hại của SDL trưởng thành và ấu trùng SDL3.1. Tác hại của SDL trưởng thành SDL chiếm thức ăn của người bệnh và tiết ra chất độc gâyđộc cho cơ thể: Người mắc sán trưởng thành có thể thấy đầy thể:hơi, khó tiêu, buồn nôn, đau thượng vị, đi lỏng từng đợt, có lúcchán ăn, ăn không ngon hoặc ngược lại có khi đói cồn cào, ănnhiều, sút cân. cân. Khi bắt đầu có đốt già rụng ra theo phân thì các triệuchứng trên giảm. giảm. Sán ký sinh lâu ngày sẽ làm cho người bệnh dần dần thấyyếu mệt, chóng mặt, hoa mắt, đau đầu,...Khoảng 25% số bệnh đầu,...Khoảng 25%người bị bệnh sán dây có huyết áp hạ, thiếu máu. Đôi khi sán máu.còn gây tắc hoặc bán tắc ruột 10 3. Tác hại của SDL trưởng thành và ấu trùng SDL3.2. Tác hại của ấu trùng SDL Nang ấu trùng sán dây lợn có thể thấy ở bất cứ nơi nào trongcơ thể vật chủ. chủ. - Nang ấu trùng ở mô dưới da: Tạo thành các nốt có thể sờ da:thấy, di động, đôi khi ngứa. ngứa. - Nang ấu trùng ở mô cơ: Có thể không có triệu chứng gì cơ:hoặc có hiện tượng mỏi cơ - Nang ấu trùng ở não: Gây tăng áp lực sọ, động kinh, giảm não:trí nhớ, rối loạn tâm thần, liệt hoặc có thể đột tử. tử. - Nang ấu trùng trong mắt: Rối loạn thị giác tuỳ theo vị trí mắt:của ấu trùng trong mắt, có thể giảm thị lực, mù. mù. - Nang ấu trùng ở tim: tim: + Nếu ấu trùng ở cơ tim: Có thể làm tim đập nhanh, tiếng tim:tim biến đổi, bệnh nhân khó thở ngất xỉu.xỉu. + Nếu ấu trùng ở van tim sẽ gây hẹp van tim 11Ấu trùng sán dây lợn ở cơ đenta 12 4. Chẩn đoán bệnh4.1. Chẩn đoán bệnh SDL trưởng thành: Chủ yếu dựa vào xét thành:nghiệm phân tìm đốt sán (c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sán dây lợn (Toenia solium) Sán dây lợn(Toenia solium) 1 I. Mục tiêu1. Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây lợn. lợn.2. Phân tích được yếu tố nguy cơ nhiễm sán trưởng thànhlà do ăn thịt lợn chưa chín và yếu tố nguy cơ nhiễm ấutrùng sán là do nuốt phải trứng sán dây lợn. lợn.3. Giải thích được những tác hại do sán dây lợn trưởngthành và ấu trùng sán dây lợn gây ra. ra.4. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán bệnh sándây lợn trưởng thành và bệnh ấu trùng sán dây lợn. lợn.5. Phân tích được nguyên tắc điều trị và các biện phápphòng bệnh sán dây lợn 2 II. Nội dung1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây lợn (SDL)1.1. Đặc điểm hình thể - Sán dây lợn dài 2-3 m (có thể tới 8 m), màutrắng, cơ thể gồm 900 đốt, đầu rất nhỏ, đường kínhđầu 1mm) có vòng móc và 4 hấp khẩu. Cổ dài 5mm. khẩu. mm.Đốt già KT 10-12 x 5-6 mm, đốt già có chứa tử cung 10-ở trong. Tử cung chia 12 nhánh . trong. - Trứng hình tròn màu vàng, vỏ có 2 lớp, bêntrong có nhân hoặc ấu trùng 6 móc, đường kính 30- 30-35 m - Nang ấu trùng hình hạt gạo mọng nước màutrắng đục. KT 15 x 7-8 mm. đục. mm. 3HÌNH ĐẦU SDL VÀ SDB 4Chu kỳ của sán dây lợn 5Hình thể của đốt sán dây lợn 6Hình thể của trứng sán dây lợn 7 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán dây lợn (SDL)1.2. Chu kỳ Người Lợn Ngoại cảnh 8 2. Dịch tễ sán dây lợn2.1. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm Sán dây lợn2.1. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm Sán dây lợn * Yếu tố nguy cơ nhiễm sán trưởng thành là do ăn thịt lợn chưa chín * Yếu tố nguy cơ gây nhiễm ấu trùng SDL là do nuốt phải trứng sán dây lợn. lợn.2.2. Đặc điểm dịch tễ SDL Việt Nam - Bệnh ít gặp so với các bệnh giun, thường chỉ gặp ở miền núi, tỉ lệ nhiễm sán ở miền núi là 6 %, ở đồng bằng 2% - Tỷ lệ mắc ở nam giới nhiều hơn nữ (nam giới chiếm 75%,75% nữ giới là 25%). 25% 9 3. Tác hại của SDL trưởng thành và ấu trùng SDL3.1. Tác hại của SDL trưởng thành SDL chiếm thức ăn của người bệnh và tiết ra chất độc gâyđộc cho cơ thể: Người mắc sán trưởng thành có thể thấy đầy thể:hơi, khó tiêu, buồn nôn, đau thượng vị, đi lỏng từng đợt, có lúcchán ăn, ăn không ngon hoặc ngược lại có khi đói cồn cào, ănnhiều, sút cân. cân. Khi bắt đầu có đốt già rụng ra theo phân thì các triệuchứng trên giảm. giảm. Sán ký sinh lâu ngày sẽ làm cho người bệnh dần dần thấyyếu mệt, chóng mặt, hoa mắt, đau đầu,...Khoảng 25% số bệnh đầu,...Khoảng 25%người bị bệnh sán dây có huyết áp hạ, thiếu máu. Đôi khi sán máu.còn gây tắc hoặc bán tắc ruột 10 3. Tác hại của SDL trưởng thành và ấu trùng SDL3.2. Tác hại của ấu trùng SDL Nang ấu trùng sán dây lợn có thể thấy ở bất cứ nơi nào trongcơ thể vật chủ. chủ. - Nang ấu trùng ở mô dưới da: Tạo thành các nốt có thể sờ da:thấy, di động, đôi khi ngứa. ngứa. - Nang ấu trùng ở mô cơ: Có thể không có triệu chứng gì cơ:hoặc có hiện tượng mỏi cơ - Nang ấu trùng ở não: Gây tăng áp lực sọ, động kinh, giảm não:trí nhớ, rối loạn tâm thần, liệt hoặc có thể đột tử. tử. - Nang ấu trùng trong mắt: Rối loạn thị giác tuỳ theo vị trí mắt:của ấu trùng trong mắt, có thể giảm thị lực, mù. mù. - Nang ấu trùng ở tim: tim: + Nếu ấu trùng ở cơ tim: Có thể làm tim đập nhanh, tiếng tim:tim biến đổi, bệnh nhân khó thở ngất xỉu.xỉu. + Nếu ấu trùng ở van tim sẽ gây hẹp van tim 11Ấu trùng sán dây lợn ở cơ đenta 12 4. Chẩn đoán bệnh4.1. Chẩn đoán bệnh SDL trưởng thành: Chủ yếu dựa vào xét thành:nghiệm phân tìm đốt sán (c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sán dây lợn Sán dây lợn Bài giảng Y học Ký sinh trùng Chu kỳ của sán dây lợn Ấu trùng sán dây lợnGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 163 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
91 trang 104 0 0
-
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0
-
39 trang 62 0 0