Bài giảng Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.53 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SánBài giảng Sán lá ruột (Fasciolopsis buski) được biên soạn với mục tiêu: Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ, phân tích được yếu tố nguy cơ quan trọng liên quan đến nhiễm sán lá ruột, giải thích được các tác hại và biến chứng, nêu được phương pháp chẩn đoán định hướng và chẩn đoán xác định bệnh, phân tích được nguyên tắc điều trị và biện pháp phòng chống sán lá ruột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sán lá ruột (Fasciolopsis buski) Sán lá ruột( Fasciolopsis buski ) 1 I. Mục tiêu1. Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán lá ruột. ruột. 2. Phân tích được yếu tố nguy cơ quan trọng liên quan đến nhiễm sán lá ruột là tập quán ăn sống thực vật thuỷ sinh 3. Giải thích được các tác hại và biến chứng do sán lá ruột gây ra. ra. 4. Nêu được phương pháp chẩn đoán định hướng và chẩn đoán xác định bệnh sán lá ruột 5. Phân tích được nguyên tắc điều trị và biện pháp phòng chống bệnh sán lá ruột. ruột. 2 II. Nội dungSán lá ruột ký sinh trong ruột non của người, lợn, chóvà mèo, chủ yếu gặp nhiều ở lợn. Trên thế giới bệnh lợn.thường gặp ở các nước châu Á, đặc biệt là TrungQuốc 3 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán lá ruột1.1. Đặc điểm sinh học - Sán lá ruột có hình lá, mầu hơi đỏ, dài 20-70 20-mm, rộng 8-12 mm, dầy 0,5 - 3mm. Thân có những mm.gai nhỏ xếp thành hàng. Hấp khẩu ăn và hấp khẩu hàng.bám ở gần nhau. Tinh hoàn nằm ở nửa dưới của thân, nhau.tử cung, buồng trứng nằm ở nửa trên của thân. thân. - Trứng Sán lá ruột hình bầu dục, vỏ mỏng, mầuvàng nhạt, có nắp. Nhân ở giữa trứng. Kích thước: nắp. trứng. thước:125 x 75 m . 4Hình thể của sán lá ruột 5Hình thể của sán lá ruột 6 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán lá ruột1.2. Chu kỳ Sán lá ruột ký sinh ở ruột non của người và của lợn. lợn.Sán đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh gặp nước ao hồsẽ phát triển thành ấu trùng lông. ấu trùng lông bơi lội trong lông.nước tìm đến các loại ốc thuộc giống Planorbis để ký sinhvà phát triển thành bào ấu. Từ một bào ấu phát triển thành ấu.nhiều ấu trùng đuôi, ấu trùng đuôi rời ốc, tìm đến bám vàocác cây thuỷ sinh để phát triển thành nang trùng. Nếu người trùng.hoặc lợn ăn phải nang trùng còn sống vào ruột sẽ phát triểnthành sán trưởng thành sau 3 tháng. tháng. Baclop tìm thấy 200 nang trùng / 1 củ ấu . 7 2. Đặc điểm dịch tễ sán lá ruột Bệnh Sán lá ruột có nguồn bệnh là người hoặc lợn có sántrong cơ thể, mầm bệnh là nang trùng, đường nhiễm là đườngtiêu hoá. hoá.2.1. Các yếu tố nguy cơ nhiễm sán lá ruột- Nuôi cá bằng phân tươi. tươi.- Phóng uế xuống nước. nước.- Các cây thuỷ sinh chưa nấu chín. chín.- Sự hiểu biết của nhân dân về bệnh SLR còn thấp kém. kém.2.2. Đặc điểm dịch tễ sán lá ruột ở Việt Nam ở Việt Nam bệnh Sán lá ruột hiếm gặp ở người mà chủyếu gặp ở lợn. Miền xuôi có tới 80% lợn bị nhiễm SLR vì liên lợn. 80%quan tới thức ăn là bèo, rong rêu chưa nấu chín. Người nhiễm chín.sán là do ăn phải nang trùng trong các cây ở dưới nước cònsống (rau muống nước, ngó sen sống ...) ...) 8 3. Tác hại và biến chứng của bệnh sán lá ruột3.1. Tác hại của sán: sán: Sán gây viêm ruột, trường hợp có nhiều sán, bệnhnhân có thể bị tắc ruột do sán tạo thành các búi sán Bệnh sán lá ruột thường diễn biến qua giai đoạn: đoạn: * Giai đoạt khởi phát * Giai đoạn toàn phát (thời kỳ cấp tính) * Giai đoạn biến chứng (thời kỳ mạn tính t) 9 4. Chẩn đoán bệnh sán lá ruột Xét nghiệm phân tìm trứng sán bằngphương pháp Willis hoặc phương pháp Kato 10 5. Điều trị5.1. Nguyên tắc điều trị 5 Chọn thuốc ít độc, dễ uống và có hiệu quả cao5.2. Tên thuốc - Niclosamid (yomesal) viên 500 mg - Praziquantel( Biltricid ) viên 600mg 600mg 11 6. Phòng bệnh6.1. Nguyên tắc - Tác động vào nguồn bệnh bằng cách điều trị người bệnh - Vệ sinh môi trường, không để cho trứng sán xuống nước - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống6.2. Biện pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sán lá ruột (Fasciolopsis buski) Sán lá ruột( Fasciolopsis buski ) 1 I. Mục tiêu1. Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán lá ruột. ruột. 2. Phân tích được yếu tố nguy cơ quan trọng liên quan đến nhiễm sán lá ruột là tập quán ăn sống thực vật thuỷ sinh 3. Giải thích được các tác hại và biến chứng do sán lá ruột gây ra. ra. 4. Nêu được phương pháp chẩn đoán định hướng và chẩn đoán xác định bệnh sán lá ruột 5. Phân tích được nguyên tắc điều trị và biện pháp phòng chống bệnh sán lá ruột. ruột. 2 II. Nội dungSán lá ruột ký sinh trong ruột non của người, lợn, chóvà mèo, chủ yếu gặp nhiều ở lợn. Trên thế giới bệnh lợn.thường gặp ở các nước châu Á, đặc biệt là TrungQuốc 3 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán lá ruột1.1. Đặc điểm sinh học - Sán lá ruột có hình lá, mầu hơi đỏ, dài 20-70 20-mm, rộng 8-12 mm, dầy 0,5 - 3mm. Thân có những mm.gai nhỏ xếp thành hàng. Hấp khẩu ăn và hấp khẩu hàng.bám ở gần nhau. Tinh hoàn nằm ở nửa dưới của thân, nhau.tử cung, buồng trứng nằm ở nửa trên của thân. thân. - Trứng Sán lá ruột hình bầu dục, vỏ mỏng, mầuvàng nhạt, có nắp. Nhân ở giữa trứng. Kích thước: nắp. trứng. thước:125 x 75 m . 4Hình thể của sán lá ruột 5Hình thể của sán lá ruột 6 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của sán lá ruột1.2. Chu kỳ Sán lá ruột ký sinh ở ruột non của người và của lợn. lợn.Sán đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh gặp nước ao hồsẽ phát triển thành ấu trùng lông. ấu trùng lông bơi lội trong lông.nước tìm đến các loại ốc thuộc giống Planorbis để ký sinhvà phát triển thành bào ấu. Từ một bào ấu phát triển thành ấu.nhiều ấu trùng đuôi, ấu trùng đuôi rời ốc, tìm đến bám vàocác cây thuỷ sinh để phát triển thành nang trùng. Nếu người trùng.hoặc lợn ăn phải nang trùng còn sống vào ruột sẽ phát triểnthành sán trưởng thành sau 3 tháng. tháng. Baclop tìm thấy 200 nang trùng / 1 củ ấu . 7 2. Đặc điểm dịch tễ sán lá ruột Bệnh Sán lá ruột có nguồn bệnh là người hoặc lợn có sántrong cơ thể, mầm bệnh là nang trùng, đường nhiễm là đườngtiêu hoá. hoá.2.1. Các yếu tố nguy cơ nhiễm sán lá ruột- Nuôi cá bằng phân tươi. tươi.- Phóng uế xuống nước. nước.- Các cây thuỷ sinh chưa nấu chín. chín.- Sự hiểu biết của nhân dân về bệnh SLR còn thấp kém. kém.2.2. Đặc điểm dịch tễ sán lá ruột ở Việt Nam ở Việt Nam bệnh Sán lá ruột hiếm gặp ở người mà chủyếu gặp ở lợn. Miền xuôi có tới 80% lợn bị nhiễm SLR vì liên lợn. 80%quan tới thức ăn là bèo, rong rêu chưa nấu chín. Người nhiễm chín.sán là do ăn phải nang trùng trong các cây ở dưới nước cònsống (rau muống nước, ngó sen sống ...) ...) 8 3. Tác hại và biến chứng của bệnh sán lá ruột3.1. Tác hại của sán: sán: Sán gây viêm ruột, trường hợp có nhiều sán, bệnhnhân có thể bị tắc ruột do sán tạo thành các búi sán Bệnh sán lá ruột thường diễn biến qua giai đoạn: đoạn: * Giai đoạt khởi phát * Giai đoạn toàn phát (thời kỳ cấp tính) * Giai đoạn biến chứng (thời kỳ mạn tính t) 9 4. Chẩn đoán bệnh sán lá ruột Xét nghiệm phân tìm trứng sán bằngphương pháp Willis hoặc phương pháp Kato 10 5. Điều trị5.1. Nguyên tắc điều trị 5 Chọn thuốc ít độc, dễ uống và có hiệu quả cao5.2. Tên thuốc - Niclosamid (yomesal) viên 500 mg - Praziquantel( Biltricid ) viên 600mg 600mg 11 6. Phòng bệnh6.1. Nguyên tắc - Tác động vào nguồn bệnh bằng cách điều trị người bệnh - Vệ sinh môi trường, không để cho trứng sán xuống nước - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống6.2. Biện pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sán lá ruột Sán lá ruột Bài giảng Y học Chu kỳ của Sán lá ruột Nguyên tắc điều trị Sán lá ruột Tác hại của Sán lá ruộtTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0