Danh mục

Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: Chương 10 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 10 trang bị cho người học những hiểu biết về kiểm định, kiểm nghiệm hạt giống cây trồng. Chương này trình bày những nội dung chủ yếu sau: Mục đích và ý nghĩa của kiểm định, kiểm nghiệm hạt giống cây trồng; kiểm định đồng ruộng; kiểm nghiệm trong phòng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: Chương 10 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 12.1 Mục đích và ý nghĩa kiểm tra chất lượng hạt giống Chư¬ng 10 1. Mục đích và ý nghĩa 1.1. Mục đích: Xác nhận chất lượng của giống cây trồng KiÓm ®Þnh, kiÓm nghiÖm đúng với phẩm cấp của nó theo các cấp giống quy định h¹t gièng c©y trång như giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận 1 21.2. Ý nghĩa• Tránh thất thu mùa màng do độ thuần thấp và chất lượng Kiểm nghiệm cấp chứng chỉ hạt giống gồm ba bước sau: giống xấu• Xác định tính xác thực của giống trên cơ sở đó áp dụng các 1. Kiểm định đồng ruộng biện pháp kỹ thuật thích hợp• Xác định mức độ lẫn tạp để có biện pháp xử lý 2. Kiểm nghiệm trong phòng• Xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp kiểm tra chất lượng giống 3. Hậu kiểm với lúa lai• Tăng cường trách nhiệm của các cơ quan và tư nhân trong sản xuất giống• Tạo mối quan hệ tốt giữa người sản xuất và tiêu dùng 3 42. Kiểm định đồng ruộng2.1. Một số thuật ngữ: c. Cây khác loài: Là cây thuộc loài cây trồng khác không cùng loài với giống được kiểm tra.a. Lô kiểm định: Là một diện tích xác định của một hoặcnhiều ruộng giống liền khoảnh, có cùng tính chất đất, điều d. Tính đúng giống: Là sự phù hợp về các tính trạng đặckiện thuỷ lợi, nguồn gốc và cấp giống, áp dụng cùng qui trưng của các cây gieo trồng trong ruộng giống so vớitrình kỹ thuật và thời vụ gieo trồng, có biểu hiện về sinh bản mô tả giống.trưởng, phát triển gần như nhau. e. Độ thuần giống: Là tỷ lệ phần trăm các cây đồng nhấtb. Cây khác dạng: Là cây có một hoặc nhiều tính trạng về các tính trạng đặc trưng của giống so với tổng số câykhác biệt rõ ràng với các tính trạng đặc trưng có trong bản kiểm tra.mô tả của giống được kiểm tra. 5 6 1 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 2.3. Nguyên tắc 2.2. Mục đích • Người kiểm định phải được đào tạo, có kinh nghiệm, nắm • Tính đúng giống của ruộng giống đã đăng ký kiểm định vững những tính trạng đặc trưng của giống. • Số cây khác dạng, cây khác loài đối với từng cấp giống • Người kiểm định phải đánh giá lô ruộng giống một cách độc của từng loài cây trồng lập, khách quan và chịu trách nhiệm về kết quả kiểm định. • Các yêu cầu khác đối với ruộng giống như: cách li, tình • Người sản xuất giống phải có trách nhiệm thông tin đầy đủ hình sinh trưởng, cỏ dại, sâu bệnh và cây trồng vụ trước và chính xác về tình hình của lô ruộng giống. • Tỷ lệ cây mẹ và cây bố khác dạng đã hoặc đang tung • Kiểm định ruộng giống phải căn cứ vào những tính trạng đặc phấn, mức độ bất dục đực của các dòng CMS và TGMS trưng trong bản mô tả giống để kiểm tra và kết luận về tính đối với giống lai. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: