Bài giảng Siêu âm đánh giá tử cung - BS CKII. Lê Thị Quỳnh Hà
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.23 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Siêu âm đánh giá tử cung trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về siêu âm đánh giá tử cung; Giải phẫu, sinh lý của tử cung, phần phụ; Cấu trúc tử cung bình thường qua siêu âm; Các đường siêu âm phụ khoa; Siêu âm một số bệnh lý thường gặp ở tử cung. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Siêu âm đánh giá tử cung - BS CKII. Lê Thị Quỳnh Hà SIÊU ÂMĐÁNH GIÁ TỬ CUNG BS CKII. LÊ THỊ QUỲNH HÀ BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Đại cương Giải phẫu , sinh lý của tử cung, phần phụ Cấu trúc tử cung bình thường qua siêu âm Các đường siêu âm phụ khoa Siêu âm một số bệnh lý thường gặp ở tử cung Tử cung là cơ quan rỗng Cơ tử cung và nội mạc bám chặt vào nhau Ngoài cùng được phủ bởi hai lá của dây chằng rộng TC nằm giữa bàng quang (phía trước) và trực tràng (phía sau) TC được chia thành : đáy, thân, eo và cổ TC Phía trên cùng là đáy TC, chỗ ODT đi vào là sừng TC Mặt cắt dọc: thân TC giống quả lê Mặt cắt ngang: thân TC hình bầu dục, CTC hình tròn Mặt cắt trán: thân TC hình tam giácMạch máu nuôi: chủ yếu xuất phát từ động mạchchậu trong và một lượng nhỏ từ ĐM buồng trứng CTC thường cố định ở đường giữa Thân TC có thể thay đổi, tùy thuộc độ căng của bàng quang và trực tràng Góc gập : trục của thân TC hợp với trục của cổ tử cung Tử cung gập trước (anteflexion): trục của thân TC hợp với trục của cổ tử cung một góc 90-120 độ mở về phía trước Khi góc này 90 độ: goi là hyper- anteflexion Tử cung gập sau (retroflexion): trục của thân TC hợp với trục của cổ tử cung một góc 90-120 độ mở về phía sau Khi góc này 90 độ: gọi là hyper- retroflexion Tử cung trung gian (intermedial position): trục của thân TC hợp với trục của cổ tử cung một góc 180 độ, nghĩa là trục của thân TC trùng với trục của cổ TC Góc ngả : trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo Tử cung ngả trước (anteversion): khi trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo một góc 90 độ mở về phía trước Tử cung ngả sau (retroversion): ): khi trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo một góc 90 độ mở về phía sau 80% phụ nữ có tư thế tử cung ngả trước và gập trước SA: mạch máu TC chạy dọc theo CTC và eo TC Mạch máu hình vòng cung: là cấu trúc echo trống ngoằn ngoèo chạy lan tỏa vào cơ TC ĐM hình tia đi xuyên dọc qua lớp cơ TC ĐM xoắn cung cấp cho lớp nội mạc chức năng ĐM nền cung cấp cho lớp nội mạc nền Mạch máu vòng cung thấy rõ trong lớp cơ ở vị trí 1/3 ngoài Ở phụ nữ mãn kinh: mạch máu trong cơ TC vôi hóa Siêu âm đường bụng: cần bàng quang đủ căng để đẩy ruột lên trên và tách khỏi cơ quan vùng chậu và cho cửa sổ quan sát TC và phần phụ rõ ràng Siêu âm ngả âm đạo : bàng quang trống Siêu âm qua ngả hội âm (tầng sinh môn) Niêm mạc (nội mạc TC): nằm giữa lớp cơ và buồng TC Gồm hai lớp chính: lớp nông hay (chức năng) và lớp sâu (lớp nền) NMTC có bề dày và cấu trúc thay đổi theo CKKN Chu kì NMTC gồm các giai đoạn: phát triển, rụng trứng, chế tiết và kinh nguyệt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Siêu âm đánh giá tử cung - BS CKII. Lê Thị Quỳnh Hà SIÊU ÂMĐÁNH GIÁ TỬ CUNG BS CKII. LÊ THỊ QUỲNH HÀ BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Đại cương Giải phẫu , sinh lý của tử cung, phần phụ Cấu trúc tử cung bình thường qua siêu âm Các đường siêu âm phụ khoa Siêu âm một số bệnh lý thường gặp ở tử cung Tử cung là cơ quan rỗng Cơ tử cung và nội mạc bám chặt vào nhau Ngoài cùng được phủ bởi hai lá của dây chằng rộng TC nằm giữa bàng quang (phía trước) và trực tràng (phía sau) TC được chia thành : đáy, thân, eo và cổ TC Phía trên cùng là đáy TC, chỗ ODT đi vào là sừng TC Mặt cắt dọc: thân TC giống quả lê Mặt cắt ngang: thân TC hình bầu dục, CTC hình tròn Mặt cắt trán: thân TC hình tam giácMạch máu nuôi: chủ yếu xuất phát từ động mạchchậu trong và một lượng nhỏ từ ĐM buồng trứng CTC thường cố định ở đường giữa Thân TC có thể thay đổi, tùy thuộc độ căng của bàng quang và trực tràng Góc gập : trục của thân TC hợp với trục của cổ tử cung Tử cung gập trước (anteflexion): trục của thân TC hợp với trục của cổ tử cung một góc 90-120 độ mở về phía trước Khi góc này 90 độ: goi là hyper- anteflexion Tử cung gập sau (retroflexion): trục của thân TC hợp với trục của cổ tử cung một góc 90-120 độ mở về phía sau Khi góc này 90 độ: gọi là hyper- retroflexion Tử cung trung gian (intermedial position): trục của thân TC hợp với trục của cổ tử cung một góc 180 độ, nghĩa là trục của thân TC trùng với trục của cổ TC Góc ngả : trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo Tử cung ngả trước (anteversion): khi trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo một góc 90 độ mở về phía trước Tử cung ngả sau (retroversion): ): khi trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo một góc 90 độ mở về phía sau 80% phụ nữ có tư thế tử cung ngả trước và gập trước SA: mạch máu TC chạy dọc theo CTC và eo TC Mạch máu hình vòng cung: là cấu trúc echo trống ngoằn ngoèo chạy lan tỏa vào cơ TC ĐM hình tia đi xuyên dọc qua lớp cơ TC ĐM xoắn cung cấp cho lớp nội mạc chức năng ĐM nền cung cấp cho lớp nội mạc nền Mạch máu vòng cung thấy rõ trong lớp cơ ở vị trí 1/3 ngoài Ở phụ nữ mãn kinh: mạch máu trong cơ TC vôi hóa Siêu âm đường bụng: cần bàng quang đủ căng để đẩy ruột lên trên và tách khỏi cơ quan vùng chậu và cho cửa sổ quan sát TC và phần phụ rõ ràng Siêu âm ngả âm đạo : bàng quang trống Siêu âm qua ngả hội âm (tầng sinh môn) Niêm mạc (nội mạc TC): nằm giữa lớp cơ và buồng TC Gồm hai lớp chính: lớp nông hay (chức năng) và lớp sâu (lớp nền) NMTC có bề dày và cấu trúc thay đổi theo CKKN Chu kì NMTC gồm các giai đoạn: phát triển, rụng trứng, chế tiết và kinh nguyệt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Siêu âm đánh giá tử cung Đại cương về siêu âm Cấu trúc tử cung Siêu âm phụ khoa Giải phẫu tử cungGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0