Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Glucid - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.19 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Glucid được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Monosaccharid; Oligosaccharid; Polysaccharid. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Glucid - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng ThươngLOGO Glucid Click to edit text stylesContents Edit your company slogan 1. Khái niệm chung 2. Monosaccharid 3. Oligosaccharid 4. Polysaccharid1. Khái niệm chung1.1. Định nghĩa Glucid hay saccharide là những hợp chất polyhydroxyl có chứa nhóm andehit hoặc cetan (các monosaccharide ) hoặc tạo thành những nhóm như thế khi thuỷ phân polysacharid Glucid được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O có công thức chung là (Cm)(H2O)n thông thường n=m ≥ 3. Trong đó, hydrozen và Oxyzen luôn có tỉ lệ 2:1 như trong phân tử nước. Vì vậy glucid cũng có tên gọi là cacbohydrat.1. Khái niệm chung1.2. Hàm lượng Glucid là nhóm hợp chất hữu cơ quan trọng, là thành phần cấu tạo thiết yếu của tất cả sinh vật. Glucid trong thực vật chiếm tỉ lệ khá cao 89- 90% thay đổi tuỳ theo loài, giai đoạn sinh trưởng... Trong động vật, lượng glucid thấp hơn, không vượt quá 2%1. Khái niệm chung1.3. Chức năng Làm nhiên liệu cung cấp tới 60% năng lượng cho cơ thể sống. Tham gia vào thành phần tế bào, mô, các quá trình tạo hình, làm bộ khung cấu trúc và vỏ bảo vệ. Thường thấy ở vách tế bào vi khuẩn và thực vật cũng như mô liên kết và vỏ bảo vệ ở động vật. Đối với thực vật , glucid là những sản phẩm trung gian quan trọng của các quá trình trao đổi chất như: quang hợp, đường phân, chu trình pentose, chu trình Krebs...1. Khái niệm chung1.3. Chức năng Glucid là những chất dự trữ có ý nghĩa kinh tế như: glucose, fructose (trong qủa), saccharose (trong mía, củ cải đường), tinh bột (trong hạt, củ). Đó là nguồn năng lượng cần cho các hoạt động sống và các quá trình tổng hợp chất hữu cơ khác. Liên kết với protein và lipit màng tạo các phức hợp glucoprotein, glucolipit. Đóng vai trò làm phương tiện vận chuyển tín hiệu giữa các tế bào.1. Khái niệm chung1.4. Phân loại Phân loại Monosaccharid Polysaccharid Oligosaccharid2. Monosaccharide - monose 2.1. Định nghĩa và cấu tạo Monosacharid là đường đơn, về mặt cầu tạo Monosacharid CHO là dẫn xuất aldehyd hay -2H Glyceraldehyd cetone của một rượu đa chức CH2OH CHOH (polyol). CHOH CH2OH Oxy hoá alcal nhất của CH2OH CH2OH Dihydroxy- glycerol cho ra một glucid có -2H C O aceton cấu tạo aldehyd gọi là CH2OH glyceraldehyde, còn oxy hoá alcal nhị thì cho ra một glucid dạng cetone gọi là dihydroxy- Acetone.2. Monosaccharide - monose Monosaccharid có cấu tạo aldehyd gọi là Aldose, còn Monosaccharid có cấu tạo cetone thì gọi là Cetose. Công thức tổng quát: Aldose Cetose2. Monosaccharide - monose Phụ thuộc vào số C trong phân tử mà gọi tên các Monosaccharid tương ứng: (triose có 3 C), Tetrose (có 4 C), Pentose (có 5 C), Hexose (có 6 C). Mỗi nhóm trên đều có 2 nhóm đường đơn với tên gọi tương ứng : Aldotetrose và cetotetrose; aldopentose và cetopentose. . . Vị trí C trong Monosaccharid được đánh theo nguyên tắc: đánh số từ 1 phía đầu nguyên tử C nào gần với nhóm Cacbonyl hay ceto nhất) để C của nhóm này mang số thứ tự nhỏ nhất.2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid Dạng mạch thẳng: gồm 2 dạng Aldose và Cetose Ngoài dihydroxy-acetone, tất cả monosaccharide đều chứa ít nhất 1 C bất đối xứng. Ký hiệu C* Tồn tại ở các dạng đồng phân quang học khác nhau. Số đồng phân được tính bằng 2n (n là số C*) Đồng phân có nhóm OH phía phải C* gọi D, bên trái gọi L, trên trục thẳng đứng. Sự có mặt của các nguyên tử C* làm cho phân tử đường có khả năng quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang phải (+) hoặc sang trái (-)2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid Dạng vòng: Trong tự nhiên, đặc biệt ở dạng dịch lỏng, đường đơn thường ở dạng mạch vòng có cấu trúc vòng 5 cạnh (furanose) hay 6 cạnh (pyranose) được tạo bởi liên kết O của nhóm OH với nhóm cacbonyl trong cùng phân tử tạo hemiacetal hoặc hemicetal.2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid O H O H C C H – C – OH HO – C – H HO – C – H H – C – O ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Glucid - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng ThươngLOGO Glucid Click to edit text stylesContents Edit your company slogan 1. Khái niệm chung 2. Monosaccharid 3. Oligosaccharid 4. Polysaccharid1. Khái niệm chung1.1. Định nghĩa Glucid hay saccharide là những hợp chất polyhydroxyl có chứa nhóm andehit hoặc cetan (các monosaccharide ) hoặc tạo thành những nhóm như thế khi thuỷ phân polysacharid Glucid được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O có công thức chung là (Cm)(H2O)n thông thường n=m ≥ 3. Trong đó, hydrozen và Oxyzen luôn có tỉ lệ 2:1 như trong phân tử nước. Vì vậy glucid cũng có tên gọi là cacbohydrat.1. Khái niệm chung1.2. Hàm lượng Glucid là nhóm hợp chất hữu cơ quan trọng, là thành phần cấu tạo thiết yếu của tất cả sinh vật. Glucid trong thực vật chiếm tỉ lệ khá cao 89- 90% thay đổi tuỳ theo loài, giai đoạn sinh trưởng... Trong động vật, lượng glucid thấp hơn, không vượt quá 2%1. Khái niệm chung1.3. Chức năng Làm nhiên liệu cung cấp tới 60% năng lượng cho cơ thể sống. Tham gia vào thành phần tế bào, mô, các quá trình tạo hình, làm bộ khung cấu trúc và vỏ bảo vệ. Thường thấy ở vách tế bào vi khuẩn và thực vật cũng như mô liên kết và vỏ bảo vệ ở động vật. Đối với thực vật , glucid là những sản phẩm trung gian quan trọng của các quá trình trao đổi chất như: quang hợp, đường phân, chu trình pentose, chu trình Krebs...1. Khái niệm chung1.3. Chức năng Glucid là những chất dự trữ có ý nghĩa kinh tế như: glucose, fructose (trong qủa), saccharose (trong mía, củ cải đường), tinh bột (trong hạt, củ). Đó là nguồn năng lượng cần cho các hoạt động sống và các quá trình tổng hợp chất hữu cơ khác. Liên kết với protein và lipit màng tạo các phức hợp glucoprotein, glucolipit. Đóng vai trò làm phương tiện vận chuyển tín hiệu giữa các tế bào.1. Khái niệm chung1.4. Phân loại Phân loại Monosaccharid Polysaccharid Oligosaccharid2. Monosaccharide - monose 2.1. Định nghĩa và cấu tạo Monosacharid là đường đơn, về mặt cầu tạo Monosacharid CHO là dẫn xuất aldehyd hay -2H Glyceraldehyd cetone của một rượu đa chức CH2OH CHOH (polyol). CHOH CH2OH Oxy hoá alcal nhất của CH2OH CH2OH Dihydroxy- glycerol cho ra một glucid có -2H C O aceton cấu tạo aldehyd gọi là CH2OH glyceraldehyde, còn oxy hoá alcal nhị thì cho ra một glucid dạng cetone gọi là dihydroxy- Acetone.2. Monosaccharide - monose Monosaccharid có cấu tạo aldehyd gọi là Aldose, còn Monosaccharid có cấu tạo cetone thì gọi là Cetose. Công thức tổng quát: Aldose Cetose2. Monosaccharide - monose Phụ thuộc vào số C trong phân tử mà gọi tên các Monosaccharid tương ứng: (triose có 3 C), Tetrose (có 4 C), Pentose (có 5 C), Hexose (có 6 C). Mỗi nhóm trên đều có 2 nhóm đường đơn với tên gọi tương ứng : Aldotetrose và cetotetrose; aldopentose và cetopentose. . . Vị trí C trong Monosaccharid được đánh theo nguyên tắc: đánh số từ 1 phía đầu nguyên tử C nào gần với nhóm Cacbonyl hay ceto nhất) để C của nhóm này mang số thứ tự nhỏ nhất.2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid Dạng mạch thẳng: gồm 2 dạng Aldose và Cetose Ngoài dihydroxy-acetone, tất cả monosaccharide đều chứa ít nhất 1 C bất đối xứng. Ký hiệu C* Tồn tại ở các dạng đồng phân quang học khác nhau. Số đồng phân được tính bằng 2n (n là số C*) Đồng phân có nhóm OH phía phải C* gọi D, bên trái gọi L, trên trục thẳng đứng. Sự có mặt của các nguyên tử C* làm cho phân tử đường có khả năng quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang phải (+) hoặc sang trái (-)2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid Dạng vòng: Trong tự nhiên, đặc biệt ở dạng dịch lỏng, đường đơn thường ở dạng mạch vòng có cấu trúc vòng 5 cạnh (furanose) hay 6 cạnh (pyranose) được tạo bởi liên kết O của nhóm OH với nhóm cacbonyl trong cùng phân tử tạo hemiacetal hoặc hemicetal.2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid2. Monosaccharide - monose 2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid O H O H C C H – C – OH HO – C – H HO – C – H H – C – O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh hoá cơ sở Sinh hoá cơ sở Cấu tạo aldehyd Cấu tạo monosaccharid Polysaccharide dị thểTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Enzyme - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
41 trang 20 0 0 -
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Protein - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
29 trang 15 0 0 -
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Lipid - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
29 trang 13 0 0 -
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Mở đầu - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
44 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Hormone - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
31 trang 11 0 0 -
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Vitamin - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
51 trang 7 0 0