Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Mở đầu - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.04 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Mở đầu được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sinh hóa học là gì; Phân loại; Nhiệm vụ của ngành sinh hóa; Các chất có trong cơ thể sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Mở đầu - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng ThươngLOGO SINH HÓA CƠ SỞ www.themegallery.com CBGD:GVCC.PGS.TS. Ngô Đại NghiệpTS. Nguyễn Thị Hồng Thương Giảng viênPGS.TS. Ngô Đại Nghiệp (ndnghiep@hcmus.edu.vn)TS. Nguyễn Thị Hồng Thương (nththuong@hcmus.edu.vn)Trợ giảng ThS. Khuất Lê Uyên Vy (kluvy@hcmus.edu.vn) ThS. Phạm Thị Mỹ Bình (ptmbinh@hcmus.edu.vn) www.themegallery.comLOGO MỞ ĐẦUNội dung 1 Sinh hóa học là gì? 2 Phân loại 3 Nhiệm vụ của ngành sinh hóa 4 Các chất có trong cơ thể sinh vật 1. Sinh hóa học là gì?Sinh hóa học là môn học nghiên cứu hai vấn đề chính: Thành phần hóa học của sinh vật. (Sinh hóa tĩnh) Những biến đổi hóa học xảy ra của cơ thể sinh vật. (Sinh hóa động)Sinh hóa tĩnh liên quan mật thiết với hóa hữu cơSinh hóa động liên quan phản ứng hóa họcwww.themegallery.com 2. Phân loạiTùy theo đối tượng nghiên cứu người ta phân sinh hóa ra theo các nhóm nhỏ sau: Sinh hóa thực vật (thực vật) Sinh hóa người- động vật (Người-động vật) Sinh hóa vi sinh vật (VSV) Sinh hóa virus (virus) Sinh hóa động có hai nhánhThu nhận và biến chất dinh dưỡng bên ngoài thành các chất phù hợp chất đặc trưng cho cơ thể (quá trình đồng hóa).Quá trình phân giải các chất hữu cơ của cơ thể thành các chất đơn giản hơn và giải phóng năng lượng (quá trình dị hóa).(chất đơn giản…)Hai quá trình ngược nhau nhưng tồn tại song song và xảy ra liên tục trong cơ thể sống sinh vật.www.themegallery.com 3. Nhiệm vụ của ngành sinh hóaNghiên cứu thành phần hóa học và chức phận của các chất có trong cơ thể sinh vật.Mối liên quan giữa thành phần hóa học và sự chuyển hóa của chúng.Sự điều hòa chuyển hóa trong tế bào...Mối liên quan giữa tế bào này với tế bào khác để cho cơ thể hoạt động nhịp nhàng. Giữa môn sinh hóa học và VSV học có mối liên quan. Ví dụ: quá trình chuyển hóa tinh bột. 4. Các chất có trong cơ thể sinh vậtVô cơHữu cơNướcVi lượngNgười ta xếp có 11 nguyên tố cơ bản để tạo nên cơ thể sống xấp xỉ gần như 100% trọng lượng cơ thể sinh vật C, H, O, N, S, P, ngoài ra còn có Cl, Ca, Mg, K, Na. Vô cơ Các chất vô cơ trong cơ thể có thể tồn tại dạng nguyên chất, hợp chất, dạng liên kết. Chia hai nhóm: Đa lượng Vi lượng VD: Các E oxi hóa khử có Fe (LK hữu cơ + vô cơ) Các chất vô cơ trong cơ thể sinh vật chiếm 2-5% chất khô, nhưng rất quan trọng. Chức năng: Tham gia cấu trúc Điều hòa VD nếu tách Ca2+ trong sữa thì không có sự đông tụ mạc dù nếu cho các loại enzyme đông tụ. Các chất hữu cơĐặc điểm chung là có cấu tạo phức tạp.Chia thành các nhóm lớn: Protid (đạm) Glucid (đường bột) Lipid (béo) Enzyme (men) Vitamin Hormon Kháng sinh- điều hòa Acid nucleicCHƯƠNG I: NƯỚC VÀ DUNG DỊCH ĐỆM www.themegallery.comwww.themegallery.comwww.themegallery.com Vai trò của nước Khi lượng nước giảm dần đến mức giới hạn từ 10-20% dẫn đến suy nhược và tử vong (10-12%). Nước là dung môi hòa tan các chất dinh dưỡng Là môi trường xảy ra các phản ứng hóa học Vận chuyển các chất dinh dưỡng đi khắp cơ thể. Điều hòa thân nhiệt và giữa cho thân nhiệt ổn định. Qua sự trao đổi nước giúp đào thải các chất dư thừa, độc ra môi trường bên ngoài. Nước có nhiệm vụ bảo vệ các mô, cơ quan cơ thể. Nước tham gia trực tiếp vào các phản ứng hóa học.Liên kết yếu trong môi trường lỏng www.themegallery.comLiên kết hydro của nước www.themegallery.comwww.themegallery.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Mở đầu - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng ThươngLOGO SINH HÓA CƠ SỞ www.themegallery.com CBGD:GVCC.PGS.TS. Ngô Đại NghiệpTS. Nguyễn Thị Hồng Thương Giảng viênPGS.TS. Ngô Đại Nghiệp (ndnghiep@hcmus.edu.vn)TS. Nguyễn Thị Hồng Thương (nththuong@hcmus.edu.vn)Trợ giảng ThS. Khuất Lê Uyên Vy (kluvy@hcmus.edu.vn) ThS. Phạm Thị Mỹ Bình (ptmbinh@hcmus.edu.vn) www.themegallery.comLOGO MỞ ĐẦUNội dung 1 Sinh hóa học là gì? 2 Phân loại 3 Nhiệm vụ của ngành sinh hóa 4 Các chất có trong cơ thể sinh vật 1. Sinh hóa học là gì?Sinh hóa học là môn học nghiên cứu hai vấn đề chính: Thành phần hóa học của sinh vật. (Sinh hóa tĩnh) Những biến đổi hóa học xảy ra của cơ thể sinh vật. (Sinh hóa động)Sinh hóa tĩnh liên quan mật thiết với hóa hữu cơSinh hóa động liên quan phản ứng hóa họcwww.themegallery.com 2. Phân loạiTùy theo đối tượng nghiên cứu người ta phân sinh hóa ra theo các nhóm nhỏ sau: Sinh hóa thực vật (thực vật) Sinh hóa người- động vật (Người-động vật) Sinh hóa vi sinh vật (VSV) Sinh hóa virus (virus) Sinh hóa động có hai nhánhThu nhận và biến chất dinh dưỡng bên ngoài thành các chất phù hợp chất đặc trưng cho cơ thể (quá trình đồng hóa).Quá trình phân giải các chất hữu cơ của cơ thể thành các chất đơn giản hơn và giải phóng năng lượng (quá trình dị hóa).(chất đơn giản…)Hai quá trình ngược nhau nhưng tồn tại song song và xảy ra liên tục trong cơ thể sống sinh vật.www.themegallery.com 3. Nhiệm vụ của ngành sinh hóaNghiên cứu thành phần hóa học và chức phận của các chất có trong cơ thể sinh vật.Mối liên quan giữa thành phần hóa học và sự chuyển hóa của chúng.Sự điều hòa chuyển hóa trong tế bào...Mối liên quan giữa tế bào này với tế bào khác để cho cơ thể hoạt động nhịp nhàng. Giữa môn sinh hóa học và VSV học có mối liên quan. Ví dụ: quá trình chuyển hóa tinh bột. 4. Các chất có trong cơ thể sinh vậtVô cơHữu cơNướcVi lượngNgười ta xếp có 11 nguyên tố cơ bản để tạo nên cơ thể sống xấp xỉ gần như 100% trọng lượng cơ thể sinh vật C, H, O, N, S, P, ngoài ra còn có Cl, Ca, Mg, K, Na. Vô cơ Các chất vô cơ trong cơ thể có thể tồn tại dạng nguyên chất, hợp chất, dạng liên kết. Chia hai nhóm: Đa lượng Vi lượng VD: Các E oxi hóa khử có Fe (LK hữu cơ + vô cơ) Các chất vô cơ trong cơ thể sinh vật chiếm 2-5% chất khô, nhưng rất quan trọng. Chức năng: Tham gia cấu trúc Điều hòa VD nếu tách Ca2+ trong sữa thì không có sự đông tụ mạc dù nếu cho các loại enzyme đông tụ. Các chất hữu cơĐặc điểm chung là có cấu tạo phức tạp.Chia thành các nhóm lớn: Protid (đạm) Glucid (đường bột) Lipid (béo) Enzyme (men) Vitamin Hormon Kháng sinh- điều hòa Acid nucleicCHƯƠNG I: NƯỚC VÀ DUNG DỊCH ĐỆM www.themegallery.comwww.themegallery.comwww.themegallery.com Vai trò của nước Khi lượng nước giảm dần đến mức giới hạn từ 10-20% dẫn đến suy nhược và tử vong (10-12%). Nước là dung môi hòa tan các chất dinh dưỡng Là môi trường xảy ra các phản ứng hóa học Vận chuyển các chất dinh dưỡng đi khắp cơ thể. Điều hòa thân nhiệt và giữa cho thân nhiệt ổn định. Qua sự trao đổi nước giúp đào thải các chất dư thừa, độc ra môi trường bên ngoài. Nước có nhiệm vụ bảo vệ các mô, cơ quan cơ thể. Nước tham gia trực tiếp vào các phản ứng hóa học.Liên kết yếu trong môi trường lỏng www.themegallery.comLiên kết hydro của nước www.themegallery.comwww.themegallery.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh hoá cơ sở Sinh hoá cơ sở Sinh hóa học Sinh hóa thực vật Sinh hóa vi sinh vật Chất hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
98 trang 56 0 0
-
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 41 0 0 -
THÀNH PHẦN LÝ HÓA HỌC CỦA NƯỚC THẢI
22 trang 23 0 0 -
Các phương pháp tách dòng gen Tách dòng gen
8 trang 23 0 0 -
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC
22 trang 22 0 0 -
Quan hệ giữa đất và vi sinh vật đất
9 trang 22 0 0 -
Bài báo cáo: Chất hữu cơ trong đất
20 trang 21 0 0 -
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Enzyme - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
41 trang 20 0 0 -
54 trang 20 0 0
-
Giáo trình Sinh lý thực vật: Phần 1
120 trang 20 0 0 -
33 trang 19 0 0
-
2 trang 19 0 0
-
38 trang 18 0 0
-
Đề kiểm tra kiến thức Hóa 12 (Kèm đáp án)
32 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu về chất hữu cơ trong đất trồng trọt
5 trang 18 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM THUỐC TRỪ SÂU
34 trang 17 0 0 -
Giáo trình Sinh lý thực vật: Phần 2
117 trang 17 0 0 -
CHƯƠNG 4: HÓA HỌC ACID NUCLEIC
36 trang 17 0 0