Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 767.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo thống kê của Vụ Môi trường - Bộ GTVT, hiện nay, tại các đô thị của
Việt Nam, phương tiện đi lại chủ yếu vẫn là mô tô, xe gắn máy. Riêng ở TP.HCM,
số hộ gia đình có xe gắn máy chiếm đến 98% và tại Hà Nội con số đó là trên 87%
tổng lưu lượng xe hoạt động trong nội thành. Tính chung cả nước hiện có khoảng
trên 27 triệu xe gắn máy, hơn một triệu ô tô cá nhân. Hai loại phương tiện nói trên,
gồm nhiều chủng loại đã qua nhiều năm sử dụng nên có chất lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC GVDH: Thực hiện: Nhóm DH09QM TRẦN MINH HIỀN HỒ PHAN TÂN CƯƠNG PHAN MINH MỤC LỤC Mở đầu I. Sơ lược về vi sinh vật 1. Khái niệm................................................................................................. 2. Đặc điểm chung 3. Vai trò của vi sinh vật 4. Tầm quan trọng II. Tổng quan về xăng sinh học 1. Khái niệm và lịch sử của xăng sinh học 2. Các loại xăng sinh học thông dụng hiện nay 3. Nguồn nguyên liệu chế biến xăng sinh học 4. Ưu nhược điểm của xăng sinh học III. Các phương pháp chế biến xăng sinh học IV. Việt Nam và xăng sinh học ̉ ́ V. Tông kêt ̀ ̣ ̉ VI. Tai liêu tham khao Mở đầu - Theo thống kê của Vụ Môi trường - Bộ GTVT, hiện nay, tại các đô thị của Việt Nam, phương tiện đi lại chủ yếu vẫn là mô tô, xe gắn máy. Riêng ở TP.HCM, số hộ gia đình có xe gắn máy chiếm đến 98% và tại Hà Nội con số đó là trên 87% tổng lưu lượng xe hoạt động trong nội thành. Tính chung cả nước hiện có khoảng trên 27 triệu xe gắn máy, hơn một triệu ô tô cá nhân. Hai loại phương tiện nói trên, gồm nhiều chủng loại đã qua nhiều năm sử dụng nên có chất lượng kỹ thuật thấp, mức tiêu hao nhiên liệu cao và nồng độ chất độc hại trong khí xả cao. Khói thải từ các phương tiện này góp đến 70% ô nhiễm ở các thành phố. - Khi mà Hà Nội, TPHCM và nhiều đô thị ngập trong khói xăng thải ra từ hàng chục triệu ô tô, xe máy thì xăng sinh học xuất hiện với ưu điểm, tiện ích vượt trội so với các loại xăng thường. Chính những yếu tố tiện ích đó đã thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng và toàn xã hội... I. Sơ lược về vi sinh vật 1. Khái niệm: - Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Nó bao gồm cả virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh... Hình 1: Một số vi sinh vật 2. Đặc điểm chung: 2.1. Kích thước nhỏ bé - Các Vi sinh vật có kích thước rất bé, đo bằng đơn vị nanomét (1nm = 10 -9 m) như các vi rút hoặc micromet (1μm = 10-6 m) như các vi khuẩn, vi nấm. - Kích thước càng bé thì diện tích bề mặt của vi sinh vật trong 1 đơn vị thể tích càng lớn. 2.2. Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh - Tuy vi sinh vật có kích thước rất nhỏ bé nhưng chúng lại có năng lực hấp thu và chuyển hoá vượt xa các sinh vật khác. Chẳng hạn 1 vi khuẩn lắctic (Lactobacillus) trong 1 giờ có thể phân giải được một lượng đường lactose lớn hơn 100 - 10 000 lần so với khối lượng của chúng, tốc độ tổng hợp protein của nấm men cao gấp 1000 lần so với đậu tương và gấp 100 000 lần so với trâu bò. Hình 2: Lactobacillus qua kính hiển vi điện tử 2.3. Khả năng sinh sản nhanh - So với các sinh vật khác thì vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng và sinh sôi nảy nở cực kỳ lớn. VD: Trong nồi lên men với các điều kiện nuôi cấy thích hợp từ 1 t ế bào có thể tạo ra sau 24 giờ khoảng 100 000 000 - 1 000 000 000 tế bào. - Đây là đặc điểm quan trọng được con người lợi dụng để sản xuất nhiều sản phẩm hữu ích như rượu, bia, tương chao, mỳ chính, các chất kháng sinh.. 2.4. Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị - Năng lực thích ứng của vi sinh vật vượt rất xa so với động vật và thực vật. Trong quá trình tiến hoá lâu dài vi sinh vật đã tạo cho mình những cơ chế điều hoà trao đổi chất để thích ứng được với những điều kiện sống rất bất lợi. Người ta nhận thấy số lượng enzim thích ứng chiếm tới 10% lượng chứa protein trong tế bào vi sinh vật. - Phần lớn vi sinh vật có thể giữ nguyên sức sống ở nhiệt độ của nitơ lỏng (-196 C), thậm chí ở nhiệt độ của hydro lỏng (- 253oC). Một số vi sinh vật có thể o sinh trưởng ở nhiệt độ 250oC, lạnh đến 0-5oC, mặn với nồng độ 32% NaCl (muối ăn), ngọt đến nồng độ mật ong, pH thấp đến 0,5 (vi khuẩn Thiobacillus thioxydans) hoặc cao đến 10,7 (vi khuẩn Thiobacillus denitrificans), áp suất cao đến trên 1103 atm. - Ở nơi sâu nhất trong đại dương (11034 m) nơi có áp lực tới 1103,4 atm vẫn thấy có vi sinh vật sinh sống. Nhiều vi sinh vật thích nghi với điều kiện sống hoàn toàn thiếu oxy (vi sinh vật kị khí bắt buộc - Obligate anaerobes). - Vi sinh vật đa số là đơn bào, đơn bội, sinh sản nhanh, số lượng nhiều, tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống ... do đó rất dễ dàng phát sinh biến dị. Tần số biến dị thường ở mức 10-5-10-10. Chỉ sau một thời gian ngắn đã có thể tạo ra một số lượng rất lớn các cá thể biến dị ở các thế hệ sau. Những biến dị có ích sẽ đ ưa lại hiệu quả rất lớn trong sản xuất. 2.5. Phân bố rộng, chủng loại nhiều - Vi sinh vật phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất. Chúng có mặt trên cơ thể người, động vật, thực vật, trong đất, trong nước, trong không khí, trên mọi đồ dùng, vật liệu, từ biển khơi đến núi cao, từ nước ngọt, nước ngầm cho đến nước biển ... - Vi sinh vật tham gia tích cực vào việc thực hiện các vòng tuần hoàn sinh - địa - hoá học (biogeochemical cycles) như vòng tuần hoàn Cacbon, vòng tuần hoàn Nitơ, vòng tuần hoàn Photpho, vòng tuần hoàn Lưu huỳnh, ... - Trong đường ruột của người thường có không dưới 100 - 400 loài sinh vật khác nhau, chúng chiếm tới 1/3 khối lượng khô của phân. Chiếm số lượng cao nhất trong đường ruột của người là vi khuẩn Bacteroides fragilis, chúng đạt tới số l ượng 1010 - 1011/g phân (gấp 100 - 1000 lần số lượng vi khuẩn Escherichia coli). - Ở độ sâu 10.000 m của Đông Thái Bình Dương, nơi hoàn toàn tối tăm, lạnh lẽo thậm chí nơi có áp suất rất cao người ta vẫn phát hiện thấy có khoảng 1 triệu - 10 tỉ vi khuẩn/ml ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC GVDH: Thực hiện: Nhóm DH09QM TRẦN MINH HIỀN HỒ PHAN TÂN CƯƠNG PHAN MINH MỤC LỤC Mở đầu I. Sơ lược về vi sinh vật 1. Khái niệm................................................................................................. 2. Đặc điểm chung 3. Vai trò của vi sinh vật 4. Tầm quan trọng II. Tổng quan về xăng sinh học 1. Khái niệm và lịch sử của xăng sinh học 2. Các loại xăng sinh học thông dụng hiện nay 3. Nguồn nguyên liệu chế biến xăng sinh học 4. Ưu nhược điểm của xăng sinh học III. Các phương pháp chế biến xăng sinh học IV. Việt Nam và xăng sinh học ̉ ́ V. Tông kêt ̀ ̣ ̉ VI. Tai liêu tham khao Mở đầu - Theo thống kê của Vụ Môi trường - Bộ GTVT, hiện nay, tại các đô thị của Việt Nam, phương tiện đi lại chủ yếu vẫn là mô tô, xe gắn máy. Riêng ở TP.HCM, số hộ gia đình có xe gắn máy chiếm đến 98% và tại Hà Nội con số đó là trên 87% tổng lưu lượng xe hoạt động trong nội thành. Tính chung cả nước hiện có khoảng trên 27 triệu xe gắn máy, hơn một triệu ô tô cá nhân. Hai loại phương tiện nói trên, gồm nhiều chủng loại đã qua nhiều năm sử dụng nên có chất lượng kỹ thuật thấp, mức tiêu hao nhiên liệu cao và nồng độ chất độc hại trong khí xả cao. Khói thải từ các phương tiện này góp đến 70% ô nhiễm ở các thành phố. - Khi mà Hà Nội, TPHCM và nhiều đô thị ngập trong khói xăng thải ra từ hàng chục triệu ô tô, xe máy thì xăng sinh học xuất hiện với ưu điểm, tiện ích vượt trội so với các loại xăng thường. Chính những yếu tố tiện ích đó đã thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng và toàn xã hội... I. Sơ lược về vi sinh vật 1. Khái niệm: - Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Nó bao gồm cả virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh... Hình 1: Một số vi sinh vật 2. Đặc điểm chung: 2.1. Kích thước nhỏ bé - Các Vi sinh vật có kích thước rất bé, đo bằng đơn vị nanomét (1nm = 10 -9 m) như các vi rút hoặc micromet (1μm = 10-6 m) như các vi khuẩn, vi nấm. - Kích thước càng bé thì diện tích bề mặt của vi sinh vật trong 1 đơn vị thể tích càng lớn. 2.2. Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh - Tuy vi sinh vật có kích thước rất nhỏ bé nhưng chúng lại có năng lực hấp thu và chuyển hoá vượt xa các sinh vật khác. Chẳng hạn 1 vi khuẩn lắctic (Lactobacillus) trong 1 giờ có thể phân giải được một lượng đường lactose lớn hơn 100 - 10 000 lần so với khối lượng của chúng, tốc độ tổng hợp protein của nấm men cao gấp 1000 lần so với đậu tương và gấp 100 000 lần so với trâu bò. Hình 2: Lactobacillus qua kính hiển vi điện tử 2.3. Khả năng sinh sản nhanh - So với các sinh vật khác thì vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng và sinh sôi nảy nở cực kỳ lớn. VD: Trong nồi lên men với các điều kiện nuôi cấy thích hợp từ 1 t ế bào có thể tạo ra sau 24 giờ khoảng 100 000 000 - 1 000 000 000 tế bào. - Đây là đặc điểm quan trọng được con người lợi dụng để sản xuất nhiều sản phẩm hữu ích như rượu, bia, tương chao, mỳ chính, các chất kháng sinh.. 2.4. Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị - Năng lực thích ứng của vi sinh vật vượt rất xa so với động vật và thực vật. Trong quá trình tiến hoá lâu dài vi sinh vật đã tạo cho mình những cơ chế điều hoà trao đổi chất để thích ứng được với những điều kiện sống rất bất lợi. Người ta nhận thấy số lượng enzim thích ứng chiếm tới 10% lượng chứa protein trong tế bào vi sinh vật. - Phần lớn vi sinh vật có thể giữ nguyên sức sống ở nhiệt độ của nitơ lỏng (-196 C), thậm chí ở nhiệt độ của hydro lỏng (- 253oC). Một số vi sinh vật có thể o sinh trưởng ở nhiệt độ 250oC, lạnh đến 0-5oC, mặn với nồng độ 32% NaCl (muối ăn), ngọt đến nồng độ mật ong, pH thấp đến 0,5 (vi khuẩn Thiobacillus thioxydans) hoặc cao đến 10,7 (vi khuẩn Thiobacillus denitrificans), áp suất cao đến trên 1103 atm. - Ở nơi sâu nhất trong đại dương (11034 m) nơi có áp lực tới 1103,4 atm vẫn thấy có vi sinh vật sinh sống. Nhiều vi sinh vật thích nghi với điều kiện sống hoàn toàn thiếu oxy (vi sinh vật kị khí bắt buộc - Obligate anaerobes). - Vi sinh vật đa số là đơn bào, đơn bội, sinh sản nhanh, số lượng nhiều, tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống ... do đó rất dễ dàng phát sinh biến dị. Tần số biến dị thường ở mức 10-5-10-10. Chỉ sau một thời gian ngắn đã có thể tạo ra một số lượng rất lớn các cá thể biến dị ở các thế hệ sau. Những biến dị có ích sẽ đ ưa lại hiệu quả rất lớn trong sản xuất. 2.5. Phân bố rộng, chủng loại nhiều - Vi sinh vật phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất. Chúng có mặt trên cơ thể người, động vật, thực vật, trong đất, trong nước, trong không khí, trên mọi đồ dùng, vật liệu, từ biển khơi đến núi cao, từ nước ngọt, nước ngầm cho đến nước biển ... - Vi sinh vật tham gia tích cực vào việc thực hiện các vòng tuần hoàn sinh - địa - hoá học (biogeochemical cycles) như vòng tuần hoàn Cacbon, vòng tuần hoàn Nitơ, vòng tuần hoàn Photpho, vòng tuần hoàn Lưu huỳnh, ... - Trong đường ruột của người thường có không dưới 100 - 400 loài sinh vật khác nhau, chúng chiếm tới 1/3 khối lượng khô của phân. Chiếm số lượng cao nhất trong đường ruột của người là vi khuẩn Bacteroides fragilis, chúng đạt tới số l ượng 1010 - 1011/g phân (gấp 100 - 1000 lần số lượng vi khuẩn Escherichia coli). - Ở độ sâu 10.000 m của Đông Thái Bình Dương, nơi hoàn toàn tối tăm, lạnh lẽo thậm chí nơi có áp suất rất cao người ta vẫn phát hiện thấy có khoảng 1 triệu - 10 tỉ vi khuẩn/ml ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sản xuất xăng sinh học ứng dụng vi sinh vật phân vi sinh Chế phẩm vi sinh phân hữu cơ chất hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 133 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 93 0 0 -
Phân lập và sàng lọc vi khuẩn có khả năng oxy hóa khí methane gây hiệu ứng nhà kính
10 trang 92 0 0 -
98 trang 56 0 0
-
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 trang 45 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 41 0 0 -
THÀNH PHẦN LÝ HÓA HỌC CỦA NƯỚC THẢI
22 trang 23 0 0 -
Hướng dẫn cách sử dụng phân bón
154 trang 23 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 10/2017
128 trang 23 0 0