Danh mục

ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM THUỐC TRỪ SÂU

Số trang: 34      Loại file: docx      Dung lượng: 5.56 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo thống kê của Tổ chức Lương – Nông thế giới cho thấy: các loài cây tồng bệnh hiệnnay trên đồng ruộng phải chống đỡ với 100.000 loài sâu hại khác nhau, 10.000 loài nấm,200 loài vi khuẩn, 600 loài tuyến trùng và 600 loài virus gây bệnh. Đây quả là một lựclượng hùng hậu tấn công cây trồng, gây tổn thất lớn cho mùa màng.Vì vậy,hàng năm khoảng 20% (tức 1/5) sản lượng lương thực thực phẩm trên thế giớibị mất trắng. Hậu quả kéo theo đó là nạn đói xảy ra , ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộcsống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM THUỐC TRỪ SÂU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO VI SINH MÔI TRƯỜNGĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬTTRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM THUỐC TRỪ SÂUGV HƯỚNG DẪN: NGUYỄN NGỌC TÂM HUYÊN LỚP DH10DL 1. Nguyễn Vũ Hảo 2. Nguyễn Thị My Ly 3. Phạm Thị Khánh Ly 4. Dương Thị Mỹ Nhi TP.HCM - THÁNG 8/2011Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Khoa Môi Tr ường và Tài Nguyên 5. Trần Thị Ni Ni MỤC LỤCMỤCLỤC…………………………………………………………………….2I. ĐẶT VẤN ĐỀ..…………………………………………………………… 3I.1Thực trạng, hậu quả về tình hình sâu bệnh hại cây trồng..………………...3I.2Ưu, nhược điểm của thuốc trừ sâu hóa học…………..…………………….5I.3 Tính ưu việt của thuốc trừ sâu sinh học..………………………………….6I.4 Mục tiêu của đề tài..……………………………………………………….6II.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM THUỐCTRỪ SÂU..…………………………………………..……7II.1 Khái niệm.………………………………………………………………..7II.2 Phân loại….………………………………………………………………7III. MỐI QUAN HỆ GIỮA VI SINH VẬT VÀ CHẾ PHẨM THUỐC TRỪ SÂU CÓNGUỒN GỐC SINH HỌC.………………………………………7III.1 Sử dụng vi khuẩn gây bệnh côn trùng……………………………………8III.2. Sử dụng xạ khuẩn gây bệnh côn trùng….……………………………...15III.3Sử dụng nấm gây bệnh côn trùng..…………………………………… ...16III.4 Sử dụng virus trong gây bệnh côn trùng……………………………......20IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC…….…...25IV.1 Quy trình sản xuất thuốc trừ sâu từ vi khuẩn.…………………………..26IV.2 Quy trình sản xuất thuốc trừ sâu từ virus….……………………………30IV.3Quy trình sản xuất thuôc trừ sâu từ nấm….…………………………......32V. THÀNH TỰU, THÁCH THỨC….…….……………………………….33V.I Thành tựu…….…………………………………………………………..34V.2 Thách thức…….…………………………………………………………35VI.KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ…..…………………………………………38VI.1Kết luận…….……………………………………………………………38VI.2 Kiến nghị…….…….……………………………………………...…….38VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO…..…………………………………………39Lớp.DH10DL - Báo cáo vi sinhmôi trường 2Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Khoa Môi Tr ường và Tài NguyênI.ĐẶT VẤN ĐỀI.1Thực trạng, hậu quả về tình hình sâu bệnh hại cây trồngTheo thống kê của Tổ chức Lương – Nông thế giới cho thấy: các loài cây t ồng b ệnh hi ệnnay trên đồng ruộng phải chống đỡ với 100.000 loài sâu h ại khác nhau, 10.000 loài n ấm,200 loài vi khuẩn, 600 loài tuyến trùng và 600 loài virus gây b ệnh. Đây qu ả là m ột l ựclượng hùng hậu tấn công cây trồng, gây tổn thất lớn cho mùa màng. Rừng thông si sâu ăn trụi hết lá Sâu cuốn lá phá hoại lúa Dịch rầy nâu, rầy lưng trắng Vì vậy,hàng năm khoảng 20% (tức 1/5) sản lượng lương th ực th ực ph ẩm trên th ế gi ớibị mất trắng. Hậu quả kéo theo đó là nạn đói xảy ra , ảnh h ưởng nghiêm tr ọng t ới cu ộcsống của con người. Đặc biệt, nghiêm trọng nhất là ở châu Phi.Lớp.DH10DL - Báo cáo vi sinhmôi trường 3Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Khoa Môi Tr ường và Tài Nguyên Đại dịch châu chây ở Bắc PhiDo điều kiện tự nhiên khó khăn, cùng nạn dịch sâu bệnh phá hại mùa màng , vì v ậy v ấnđề lương thực luôn là một trong những vấn đề nan giải ở châu PhiLớp.DH10DL - Báo cáo vi sinhmôi trường 4Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Khoa Môi Tr ường và Tài Nguyên Ngày 26/3/1993, tờ New York Times đăng một tấm ảnh có tên “Kền kền chờ đợi” mô tảhình ảnh một bé gái Sudan (châu Phi) sắp chết đói đang gục đầu trước sự chờ đợi củamột con kền kền ăn xác chếtĐể giả quyết vấn đề trên, con người đã tích cực tìm ki ếm các bi ện pháp phòng ch ống cáctác nhân gây hại. Từ đó đã ra đời nền công nghệp hóa học thuốc tr ừ sâu, di ệt các m ầmbệnh cho cây trồng. Cho đến nay không ai có thể phủ nhận vai trò tích c ực c ủa thu ốc hóahọc trừ sâu bệnh hại cây trồng.I.2 Ưu , nhược điểm của thuốc trừ sâu hóa họcƯu điểm :Có hiệu quả nhanh trên quy mô lớnNhược điểm: Ô nhiễm môi trường khi dùng chất diệt cỏ ho ặc thuốc tr ừ sâu hóa h ọc , làmcho con người bị ngộ độc, súc vật bị chết và c ả khu hệ sinh vật đi kèm quanh h ệ câytrồng cũng bị ảnh hưởng. Cân bằng sinh thái cũng b ị phá h ủy nghiêm tr ọng. Đáng ng ạihơn, một số thuốc trừ sâu chậm bị phân hủy và có thể gi ữ tác d ụng c ủa mình r ất lâutrong đất ( ví dụ DDT giữ được 25 năm). Như vậy các h ợp chất này đ ược tích lũy l ạitrong đất và nồng độ của chúng tăng dần theo thời gian. Đặc biệt nghiêm tr ọng h ơn là s ựtùy tiện về liều lượng và thời gian phun thuốc hóa học ch ống sâu b ệnh đã t ạo nên d ưlượng thuốc không cho phép trên các loại rau màu và lương th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: