Quan hệ giữa đất và vi sinh vật đất
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 72.35 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ giữa đất và vi sinh vật đất Đất có kết cấu từ những hạt nhỏ liên kết với nhau thành cấu trúc đoàn lạp của đất. Vậy yếu tố nào đã liên kết các hạt đất với nhau. Có quan điểm cho rằng VSV (Vi sinh vật) đóng vai trò gián tiếp trong sự liên kết các hạt đất với nhau. Hoạt động của VSV, nhất là nhóm háo khí đã hình thành nên một thành phần của mùn là axit humic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa đất và vi sinh vật đất Quan hệ giữa đất và vi sinh vật đấtĐất có kết cấu từ những hạt nhỏ liên kết vớinhau thành cấu trúc đoàn lạp của đất. Vậy yếutố nào đã liên kết các hạt đất với nhau. Cóquan điểm cho rằng VSV (Vi sinh vật) đóng vaitrò gián tiếp trong sự liên kết các hạt đất vớinhau. Hoạt động của VSV, nhất là nhóm háokhí đã hình thành nên một thành phần củamùn là axit humic. Các muối của axit humictác dụng với ion Canxi tạo thành một chất dẻogắn kết những hạt đất với nhau. Sau nàyngười ta đã tìm ra vai trò trực tiếp của vi sinhvật trong việc tạo thành kết cấu đất: Trong quátrình phân giải chất hữu cơ, nấm mốc và xạkhuẩn phát triển một hệ khuẩn ti khá lớn trongđất. Khi nấm mốc và xạ khuẩn chết đi, vikhuẩn phân giải chúng tạo thành các chất dẻocó khả năng kết dính các hạt đất với nhau.Bản thân vi khuẩn chết đi và tự phân huỷ cũngtạo thành các chất kết dính. Ngoài ra lớp dịchnhày bao quanh các vi khuẩn có vỏ nhày cũngcó khả năng kết dính các hạt đất với nhau.Genxe - một nhà nghiên cứu về kết cấu đãnhận xét rằng: khi bón vào đất những chấtnhư Xenluloza và Protein thì kết cấu của đấtđược cải thiện. Đó là do vi sinh vật phân giảixenluloza và protein đã phát triển mạnh mẽ,các sản phẩm phân giải của chúng và cácchất tiết trong quá trình sống của chúng đãliên kết các hạt đất với nhau tạo nên cấu trúcđất.Rudacop khi nghiên cứu về kết cấu đoàn lạp ởđất trồng cây họ đậu đã kết luận rằng: Nhân tốkết dính các hạt đất trong đất trồng cây họ đậuchính là một sản phẩm kết hợp giữa axitgalactorunic và sản phẩm tự dung giải của vikhuẩn Clostridium polymyxa. Axit galactoreniclà sản phẩm của thực vật được hình thànhdưới tác dụng của enzym protopectinaza do vikhuẩn tiết ra. Các chất kết dính tạo thành kếtcấu đất còn được gọi là mùn hoạt tính. Nhưvậy mùn không những là nơi tích luỹ chất hữucơ làm nên độ phì nhiêu của đất mà còn lànhân tố tạo nên kết cấu đất. Sự hình thành vàphân giải mùn đều do vi sinh vật đóng vai tròtích cực. Vì vậy các điều kiện ngoại cảnh ảnhhưởng đến vi sinh vật cũng ảnh hưởng đếnhàm lượng mùn trong đất. Đặc biệt nước ra ởtrong vùng nhiệt đới nóng ẩm, sự hoạt độngcủa VSV rất mạnh ảnh hưởng rất lớn đến sựtích luỹ và phân giải mùn. Các biện pháp canhtác như cày bừa, xới xáo, bón phân ... đềuảnh hưởng trực tiếp đến VSV và qua đó ảnhhưởng đến hàm lượng mùn trong đất.1. Tác động của sự cày xới, đảo trộn đất đếnVSV đấtCày xới, đảo trộn có tác dụng điều hoà chấtdinh dưỡng, làm đất thoáng khí tạo điều kiệncho vi sinh vật phát triển mạnh. Theo thínghiệm của Mitxustin và Nhiacôp, các phươngpháp cày xới khác nhau có ảnh hưởng rõ rệtđến số lượng và thành phần VSV. Từ đócường độ các quá trình sinh học trong đấtcũng khác nhau. Khi xới lớp đất canh tácnhưng không lật mặt, số lượng VSV cũng nhưcường độ hoạt động có tăng lên nhưng khôngnhiều bằng xới đất có lật mặt hoặc cày sâu.Tuy nhiên không phải đất nào cũng theo quyluật đó, đối với đất úng ngập, quy luật trên thểhiện rõ hơn trong khi đó ở đất cát nhẹ khô hạnthì việc xới xáo không hợp lý lại làm giảmlượng VSV.2. Tác động của phân bón đến VSV đấtKhi ta bón các loại phân hữu cơ và vô cơ vàođất, phân tác dụng nhanh hay chậm đến câytrồng là nhờ hoạt động của VSV. VSV phângiải hữu cơ thành dạng vô cơ cho cây trồnghấp thụ, biến dạng vô cơ khó tan thành dễ tan...Ngược lại các loại phân bón cũng ảnhhưởng đến sinh trưởng và phát triển của VSVtrong đất.Phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh,bùn ao ... đặc biệt làm tăng số lượng VSV vìbản thân trong đó đã có một số lượng lớnVSV. Chất hữu cơ vào đất lại làm tăng sốlượng vi sinh vật sẵn có trong đất, đặc biệt làVSV phân giải xenluloza, phân giải protein vànguyên sinh động vật. Tuy vậy, các loại phânhữu cơ khác nhau tác động đến sự phát triểncủa vi sinh vật đất ở các mức độ khác nhautuỳ thuộc vào tỷ lệ C/N của phân bón.Phân vô cơ cũng có tác dụng thúc đẩy sự sinhtrưởng và phát triển của VSV đất vì nó có cácnguyên tố N, P, K, Ca, vi lượng rất cần thiếtcho vi sinh vật. Đặc biệt là khi bón phối hợpcác loại phân vô cơ với phân hữu cơ sẽ làmtăng số lượng VSV lên từ 3 - 4 lần so với bónphân khoáng đơn thuần, đặc biệt là các vikhuẩn Azotobacter, vi khuẩn amôn hoá, nitrathoá, phân giải xenluloza. Khi trong đất cónhiều phân hữu cơ thì việc bón các loại phânvô cơ có tác dụng kích thích hoạt động phângiải chất hữu cơ của VSV. Bón vôi có tác dụngcải thiện tính chất lý hoá của đất, làm tăngcường hoạt động của VSV, nhất là đối với đấtchua, mặn, bạc màu.3. Tác động của chế độ nước đối với VSV:Đại đa số các loại vi khuẩn có ích đều pháttriển mạnh mẽ ở độ ẩm 60 - 80%.Độ ẩm quá thấp hoặc quá cao đều ức chếVSV. Chỉ có nấm mốc và xạ khuẩn là có thểphát triển được ở điều kiện khô. Ở các ruộnglúa nước các loại vi khuẩn đã thích hợp với độẩm cao, tuy nhiên ở những ruộng có tính thấmnước cao được làm ải, sự phát triển VSVcũng tốt hơn. Đặc biệt là cân đối được tỷ lệgiữa hai loại háo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa đất và vi sinh vật đất Quan hệ giữa đất và vi sinh vật đấtĐất có kết cấu từ những hạt nhỏ liên kết vớinhau thành cấu trúc đoàn lạp của đất. Vậy yếutố nào đã liên kết các hạt đất với nhau. Cóquan điểm cho rằng VSV (Vi sinh vật) đóng vaitrò gián tiếp trong sự liên kết các hạt đất vớinhau. Hoạt động của VSV, nhất là nhóm háokhí đã hình thành nên một thành phần củamùn là axit humic. Các muối của axit humictác dụng với ion Canxi tạo thành một chất dẻogắn kết những hạt đất với nhau. Sau nàyngười ta đã tìm ra vai trò trực tiếp của vi sinhvật trong việc tạo thành kết cấu đất: Trong quátrình phân giải chất hữu cơ, nấm mốc và xạkhuẩn phát triển một hệ khuẩn ti khá lớn trongđất. Khi nấm mốc và xạ khuẩn chết đi, vikhuẩn phân giải chúng tạo thành các chất dẻocó khả năng kết dính các hạt đất với nhau.Bản thân vi khuẩn chết đi và tự phân huỷ cũngtạo thành các chất kết dính. Ngoài ra lớp dịchnhày bao quanh các vi khuẩn có vỏ nhày cũngcó khả năng kết dính các hạt đất với nhau.Genxe - một nhà nghiên cứu về kết cấu đãnhận xét rằng: khi bón vào đất những chấtnhư Xenluloza và Protein thì kết cấu của đấtđược cải thiện. Đó là do vi sinh vật phân giảixenluloza và protein đã phát triển mạnh mẽ,các sản phẩm phân giải của chúng và cácchất tiết trong quá trình sống của chúng đãliên kết các hạt đất với nhau tạo nên cấu trúcđất.Rudacop khi nghiên cứu về kết cấu đoàn lạp ởđất trồng cây họ đậu đã kết luận rằng: Nhân tốkết dính các hạt đất trong đất trồng cây họ đậuchính là một sản phẩm kết hợp giữa axitgalactorunic và sản phẩm tự dung giải của vikhuẩn Clostridium polymyxa. Axit galactoreniclà sản phẩm của thực vật được hình thànhdưới tác dụng của enzym protopectinaza do vikhuẩn tiết ra. Các chất kết dính tạo thành kếtcấu đất còn được gọi là mùn hoạt tính. Nhưvậy mùn không những là nơi tích luỹ chất hữucơ làm nên độ phì nhiêu của đất mà còn lànhân tố tạo nên kết cấu đất. Sự hình thành vàphân giải mùn đều do vi sinh vật đóng vai tròtích cực. Vì vậy các điều kiện ngoại cảnh ảnhhưởng đến vi sinh vật cũng ảnh hưởng đếnhàm lượng mùn trong đất. Đặc biệt nước ra ởtrong vùng nhiệt đới nóng ẩm, sự hoạt độngcủa VSV rất mạnh ảnh hưởng rất lớn đến sựtích luỹ và phân giải mùn. Các biện pháp canhtác như cày bừa, xới xáo, bón phân ... đềuảnh hưởng trực tiếp đến VSV và qua đó ảnhhưởng đến hàm lượng mùn trong đất.1. Tác động của sự cày xới, đảo trộn đất đếnVSV đấtCày xới, đảo trộn có tác dụng điều hoà chấtdinh dưỡng, làm đất thoáng khí tạo điều kiệncho vi sinh vật phát triển mạnh. Theo thínghiệm của Mitxustin và Nhiacôp, các phươngpháp cày xới khác nhau có ảnh hưởng rõ rệtđến số lượng và thành phần VSV. Từ đócường độ các quá trình sinh học trong đấtcũng khác nhau. Khi xới lớp đất canh tácnhưng không lật mặt, số lượng VSV cũng nhưcường độ hoạt động có tăng lên nhưng khôngnhiều bằng xới đất có lật mặt hoặc cày sâu.Tuy nhiên không phải đất nào cũng theo quyluật đó, đối với đất úng ngập, quy luật trên thểhiện rõ hơn trong khi đó ở đất cát nhẹ khô hạnthì việc xới xáo không hợp lý lại làm giảmlượng VSV.2. Tác động của phân bón đến VSV đấtKhi ta bón các loại phân hữu cơ và vô cơ vàođất, phân tác dụng nhanh hay chậm đến câytrồng là nhờ hoạt động của VSV. VSV phângiải hữu cơ thành dạng vô cơ cho cây trồnghấp thụ, biến dạng vô cơ khó tan thành dễ tan...Ngược lại các loại phân bón cũng ảnhhưởng đến sinh trưởng và phát triển của VSVtrong đất.Phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh,bùn ao ... đặc biệt làm tăng số lượng VSV vìbản thân trong đó đã có một số lượng lớnVSV. Chất hữu cơ vào đất lại làm tăng sốlượng vi sinh vật sẵn có trong đất, đặc biệt làVSV phân giải xenluloza, phân giải protein vànguyên sinh động vật. Tuy vậy, các loại phânhữu cơ khác nhau tác động đến sự phát triểncủa vi sinh vật đất ở các mức độ khác nhautuỳ thuộc vào tỷ lệ C/N của phân bón.Phân vô cơ cũng có tác dụng thúc đẩy sự sinhtrưởng và phát triển của VSV đất vì nó có cácnguyên tố N, P, K, Ca, vi lượng rất cần thiếtcho vi sinh vật. Đặc biệt là khi bón phối hợpcác loại phân vô cơ với phân hữu cơ sẽ làmtăng số lượng VSV lên từ 3 - 4 lần so với bónphân khoáng đơn thuần, đặc biệt là các vikhuẩn Azotobacter, vi khuẩn amôn hoá, nitrathoá, phân giải xenluloza. Khi trong đất cónhiều phân hữu cơ thì việc bón các loại phânvô cơ có tác dụng kích thích hoạt động phângiải chất hữu cơ của VSV. Bón vôi có tác dụngcải thiện tính chất lý hoá của đất, làm tăngcường hoạt động của VSV, nhất là đối với đấtchua, mặn, bạc màu.3. Tác động của chế độ nước đối với VSV:Đại đa số các loại vi khuẩn có ích đều pháttriển mạnh mẽ ở độ ẩm 60 - 80%.Độ ẩm quá thấp hoặc quá cao đều ức chếVSV. Chỉ có nấm mốc và xạ khuẩn là có thểphát triển được ở điều kiện khô. Ở các ruộnglúa nước các loại vi khuẩn đã thích hợp với độẩm cao, tuy nhiên ở những ruộng có tính thấmnước cao được làm ải, sự phát triển VSVcũng tốt hơn. Đặc biệt là cân đối được tỷ lệgiữa hai loại háo ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
98 trang 56 0 0
-
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0