Danh mục

Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.87 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợpCườngđộquanghợp (mgCO2/dm2/giờ) 0 A B NồngđộCO2 (ppm) Phântíchhình9.1đểthấyrõmốiquanhệgiữaquanghợpvànồngđộCO2vàchobiếtđiểmbùvàđiểmbãohoàCO2là gì? CO2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp:- Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%.- Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%.- Nếu tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.- Nồng độ CO2 không khí mà ở đó quang hợp vàhô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểmbù CO2 của quang hợp.- Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 =>cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúcnào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO2vẫn tăng.- Nồng độ CO2 không khí cao nhất mà ở đócường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoàvề CO2 của quang hợp.- Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2=> quang hợp không tăng mà có xu hướng giảm- Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.- Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Nồng độ CO2 trong không khí (0.03%) là thích ứng với quá trình quang hợp.- Tuy nhiên, trong thực tế có thể đưa nồng độ CO2 đến 0,1% để tăng cường độ quang hợpCườngđộquanghợp (mgCO2/dm2/giờ) 0 Io Im Cườngđộánh sáng(lux) Dựavàohình9.2đểphântíchmốiquanhệgiữaquanghợp vớiánhsángvàchobiếtđiểmbùvàđiểmbãohoàánhsáng làgì? Ánh sáng là điều kiện cơ bản để cây tiến hànhquang hợp. Cây có thể quang hợp ở cường độánh sáng tối thiểu rất thấp như ánh sáng vào lúchoàng hôn, ánh sáng đèn điện yếu…- Từ cường độ ánh sáng tối thiểu, nếu tăng dầncường độ ánh sáng => cường độ quang hợptăng dẫn đến một giới hạn nào đó.- Điểm bù về ánh sáng của quang hợp: Làcường độ của ánh sáng và ở đó cường độquang hợp và cường độ hô hấp của cây bằngnhau.- Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độchiếu sáng => cường độ của quang hợp tiếptục tăng cho đến khi nào cường độ quang hợpcực đại.- Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp:Cường độ chiếu sáng mà ở đó quang hợp củacây đạt cực đại và không tăng thêm cho dù cótiếp tục tăng cường độ chiếu sáng thêm thìđược gọi là điểm bão hoà về ánh sáng củaquang hợp.- Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợpthay đổi tùy theo loại thực vật. Cây ưa bóng cóđiểm bão hoà ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng.- Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để quang hợp và hô hấp bằng nhau.- Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.- Hệ số nhiệt Q10 đối với pha sáng là: 1,1-1,4; đối với pha tối là: 2-3.- Cường độ quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ và thường đạt cực đại ở 25-350C rồi sau đó giảm mạnh đến 0. Cườngđộquanghợp (mgCO2/dm2/giờ)-10 01020 304050Nhiệtđộ(0C)- Hàm lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ Ảnh hưởng của nước đối với quang hợp được tóm hiđrat ư sau:ủa chất nguyên sinh và do đó ảnh tắt nh hóa c- hưởng đến điềuckiện làm việc của hệ thốngnh Hàm lượng nướ trong không khí, trong lá, ả ezim quang hđến quá trình thoát hơi nước, do đó ảnh hưởng ợp. hưởng đến độ mở khí khổng,tức là ảønh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 và lục lạp.- Quá trình thoát hơi nước đã điều hòa nhiệt độ của- lá, do đó ảnh hưởng đếốc độ sinh p.ưởng và kích Nước ảnh hưởng đến tn quang hợtr thước của lá.- Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với- Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản việc cung cấp H+ và Êlectron cho phản ứng sáng. phẩm quang hợp. Bón các nguyên tố đại lượng và vi lượngnhư: N, P, K, S, Mg, Fe, Cu… cho cây với liềulượng và tỉ lệ thích hợp sẽ tác dụng tốt đếnquá trình tổng hợp hệ sắc tố quang hợp, khảnăng quang hợp, diện tích lá, bộ máy enzimquang hợp và cuối cùng là đến hiệu suấtquang hợp và năng suất cây trồng.Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và nồng 2Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và cườn- Cùng một cường độ chiếu sáng, nhưng ánh sángđơn sắc màu đỏ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánhsáng đơn sắc màu xanh tím.Thành phần của quang phổ còn ảnh hưởng đến chấtlượng quang hợp.- Vd: các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp prôtêin,axit amin.Câu 3: Nêu đặc điểm của mối quan hệ giữa nhiệt độvà quang hợp- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ của các phảnứng enzim, vì vậy nó có tác động đáng kể đến cườngđộ quang hợp. Ở các giá trị nhiệt độ khác nhau,cường độ quang hợp thay đổi khác nhau. Nhiệtt độ mà tạiểu làườức độ ệt độ mà p bằbắt đầu- Nhiệ độ tối ...

Tài liệu được xem nhiều: