Danh mục

Bài giảng Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.05 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật BÀI GIẢNG SINH HỌC 11Bài 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT B. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vậtLiên quan đến chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật có 3 quỏ trỡnh: - Tiêu hoá - Hô hấp - Tuần hoàn. Hình thức dinh dưỡng của động vật là gi?Để hấp thụ được các chất có trong thức ănđộng vật phải có quá trình gi? I- Khái niệm tiêu hoáTiêu hoá là gi? I- Khái niệm tiêu hoáCác chất trong TĂ Các chất được hấp thụ Gluxit Đường đơn Lipit Chất Hoạt Axit béo và Glixêrin hữu Prôtêin Động Axit amin Hoạt cơ Tiêu Axit Động hóa Các thành phần nuclêic Hấp của nuclêôtit thụ Vitamin Vitamin Chất Muối Vô khoáng Muối khoáng cơ Nước Nước I- Khái niệm tiêu hoá - Tiêu hoá là QT biến đổi thức ăn thành các hợp chất đơn giản, dễ hấp thụ cung cấp cho tế bào -Ý nghĩa: giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Ý nghĩa của tiêu hoá là gi? Có 2 kiểu: + Tiêu hoá nội bàoQuá trình tiêu+ Tiêu ảy ra ởạtrong hay ngoài cơ hoá x hoá ngo i bàothể? Trong hay ngoài tế bào? II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.Trùng giày Châu chấu Hải quì amip thuỷ tức Kiến Hãy chia các ĐV trên thành 3 hoặc 2 nhóm dựa trên đặc điểm về tiêu hoá khác nhau? II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật. 1. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá - Đại diện: các đv đơn bào. (trựng roi, amip) - Cơ quan tiêu hoá : Chưa có --Cơ chế tiờu hoỏ: là tiêu Cơ chế tiêu hoá: hoá nội bào nhờ các enzim trong lizoxom (tiêu hoá hoá học)Tại sao nói quá trình tiêu hoá ở nhữngđộng vật này là tiêu hoá nội bào? Cc II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật. 2- Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá-Đại diện: Ruột khoang(thuỷ tức, san hô, sứa…)- Cơ quan tiêu hoá : túi TH - Cơ?chế tiêu hoá: ật nào có túi tiêu hoá? Loài động v Sứa + Chủ yếu là tiêu hoá Hải quỳngoại bào nhờ các enzim từcác tế bào tuyến + Một phần nhỏ TH nộibào trong các tế bào cơ - THTại sao nói ở những động vậtThuỷ cóccả quá trình này tứtiêu hoá ngoại bào và nội bào ? Cc II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.3. Tiêu hoá ở động vật có ống và tuyến tiêu hoá. II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật. 3. Tiêu hoá ở động vật có ống và tuyến tiêu hoá.- Đại diện: các đv có xương vànhiều đv không xương sống. Các tuyến tiêu hoá ở miệng- Cơ quan tiêu hoá : ống tiêu hoá( có nhiều bộ phận). - Cơ chế tiêu hoá: + Chủ yếu là tiêu hoá hoá họcnhờ các enzim từ các tế bàotuyến, chuyển thức ăn thànhchất đơn giản, dễ hấp thụ. + Một phần tiêu hoá cơ họcbằng hoạt động cơ học tạothuận lợi cho biến đổi hoá học. ống tiêu hoá ởngười Các Cơ Quan trong èng Các tuyến tiêu hóa tiêu hóa- Khoang miệng (răng, - Tuyến nước bọtlưỡi) - Tuyến gan- Hầu - Tuyến tụy- Thực quản - Tuyến vị- Dạ dày - Tuyến ruột-Ruột ( ruột non, ruột già,ruột thẳng)- Hậu m«nQuan sát hình. Hãy so sánh cấu tạo cơ quantiêu hoá ở các động vật, qua đó em có nhậnxét gì ? ĐV chưa có cơ ĐV có túi tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá quan tiêu hoáTRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ CỦA CÁCĐỘNG VẬT, CẤU TẠO CƠ QUAN TIÊU HOÁNGÀY CÀNG PHỨC TẠP : CHƯA CÓ CƠQUAN TIÊU HOÁ CÓ TÚI TIÊU HOÁ ĐƠNGIẢN ỐNG TIÊU HOÁ (VỚI NHIỀU BỘPHẬN) ĐV chưa có cơ ĐV có túi tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá quan tiêu hoá III-Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp 1. ở khoang miệngTại khoang miệng xảy ra những hoạt động tiêu hoá nào ? III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp. 1. ở khoang miệng.- Tiêu hoá cơ học:+ Răng (có 3 loại) : Nhai, nghiền, cắn xé thức ăn.+ Lưỡi : Đảo, trộn đều thức ăn.+ Các cơ môi, má : Đảo đều. Tác dụng: làm nhỏ thức ăn, trộn thức ăn với nước bọt từ đó tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với enzim tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học- Tiêu hoá hoá học: Tuyến nước bọt tiết men amilaza phân huỷ 1 phần tinh bột.Hãy xác định các đặc điểm khác nhauvề răng người với răng chó sói? ýnghĩa của sự khác nhau đó? Hàm răng chó sói- Răng của đv ăn thịt(chó sói) sắc, nhọn, răng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: