Bài giảng Sinh học 11 bài 24: Ứng động
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập mô tả khái quát kiến thức về ứng động: nêu các kiểu ứng động của thực vật, phân biệt giữa ứng động và hướng động. Nêu các dẫn chứng minh họa về ứng động ở các loài thực vật. Các bài giảng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo giúp quý thầy cô và các em dạy và học môn sinh tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 11 bài 24: Ứng động Bài 24GV: Cao Mai Hương – THPT Nguyễn Huệ - SINH HỌC 11 Kiểm tra bài cũ Hiện tượng này được gọi là gì ? Tại sao? Với các kích thích vô hướng của môi trường như nhiệt độ, cường độ ánh sáng … cây sẽ phản ứng như thế nào? Bài 24ỨNG ĐỘNG Mục đích yêu cầu- Khái niệm ứng động- Phân biệt : hướng động và ứng động- Phân biệt 2 loại ứng động: ứng động sinhtrưởng và không sinh trưởng- Vai trò của ứng động- Giải thích được các hiện tượng tự nhiêncó liên quan đến ứng độngI/ Các kiểu ứng động: Có mấy kiểu ứng động? Ứng động Ứng động không Ứng động sinh sinh trưởng trưởngI/ Các kiểu ứng động: 1.Ứng động không sinh trưởng:Quan sát các đoạn phim kết hợp với sử dụng hình24.1, 24.2 sgk trang 95,96 để trả lời các câu hỏi sau: 1. Kích thích nào của môi trường làm cho lá cây cụp lại ? Kích thích này có hướng hay vô hướng? 2. Phản ứng cụp lá của cây có theo 1 hướng nhất định không? 3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không? 4. Phản ứng này có ý nghĩa gì đối với cây?1/ Ứng động không sinh trưởng:Phiếnlá chét Thể gối1/ Ứng động không sinh trưởng:1. Kích thích nào của môi trường làm cho lá cây cụp lại ? Kích thích này có hướng hay vô hướng?2. Phản ứng cụp lá của cây có theo 1 hướng nhất định không?3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?4. Phản ứng này có ý nghĩa gì đối với cây?Các phản ứng như ở cây trinh nữ hay cây bắtmồi được gọi là ứng động không sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng là gì? Đặc điểm của ứng động không sinh trưởng?1/ Ứng động không sinh trưởng: - Là vận động không có sự sinh trưởng của tế bào, theo sức trương nước - Nhanh, mạnh mẽ, không định hướng do các chấn động, va chạm cơ học - VD: vận động tự vệ ở cây trinh nữ, vận động bắt mồi ở các loại cây ăn sâu bọ2.Ứng động sinh trưởng:Quan sát các đoạn phim kết hợp với sử dụng hình24.3, 24.4, 24.5 sgk trang 97,98 để trả lời các câu hỏisau: 1. Kích thích nào của môi trường gây ra sự vận động của các cơ quan của cây? Kích thích này có hướng hay vô hướng? 2. Các bộ phận của cây phản ứng như thế nào khi có kích thích? 3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không? 4. Những phản ứng này có phải là ứng động không sinh trưởng không? tại sao?* Vận động quấn vòng* Vận động nở hoa- Cảm ứng theo nhiệt độ Giảm 1oC Tăng 3oC7h ứng theo ánh sáng- Cảm 9h10h 24h* Vận động ngủ, thức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 11 bài 24: Ứng động Bài 24GV: Cao Mai Hương – THPT Nguyễn Huệ - SINH HỌC 11 Kiểm tra bài cũ Hiện tượng này được gọi là gì ? Tại sao? Với các kích thích vô hướng của môi trường như nhiệt độ, cường độ ánh sáng … cây sẽ phản ứng như thế nào? Bài 24ỨNG ĐỘNG Mục đích yêu cầu- Khái niệm ứng động- Phân biệt : hướng động và ứng động- Phân biệt 2 loại ứng động: ứng động sinhtrưởng và không sinh trưởng- Vai trò của ứng động- Giải thích được các hiện tượng tự nhiêncó liên quan đến ứng độngI/ Các kiểu ứng động: Có mấy kiểu ứng động? Ứng động Ứng động không Ứng động sinh sinh trưởng trưởngI/ Các kiểu ứng động: 1.Ứng động không sinh trưởng:Quan sát các đoạn phim kết hợp với sử dụng hình24.1, 24.2 sgk trang 95,96 để trả lời các câu hỏi sau: 1. Kích thích nào của môi trường làm cho lá cây cụp lại ? Kích thích này có hướng hay vô hướng? 2. Phản ứng cụp lá của cây có theo 1 hướng nhất định không? 3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không? 4. Phản ứng này có ý nghĩa gì đối với cây?1/ Ứng động không sinh trưởng:Phiếnlá chét Thể gối1/ Ứng động không sinh trưởng:1. Kích thích nào của môi trường làm cho lá cây cụp lại ? Kích thích này có hướng hay vô hướng?2. Phản ứng cụp lá của cây có theo 1 hướng nhất định không?3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?4. Phản ứng này có ý nghĩa gì đối với cây?Các phản ứng như ở cây trinh nữ hay cây bắtmồi được gọi là ứng động không sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng là gì? Đặc điểm của ứng động không sinh trưởng?1/ Ứng động không sinh trưởng: - Là vận động không có sự sinh trưởng của tế bào, theo sức trương nước - Nhanh, mạnh mẽ, không định hướng do các chấn động, va chạm cơ học - VD: vận động tự vệ ở cây trinh nữ, vận động bắt mồi ở các loại cây ăn sâu bọ2.Ứng động sinh trưởng:Quan sát các đoạn phim kết hợp với sử dụng hình24.3, 24.4, 24.5 sgk trang 97,98 để trả lời các câu hỏisau: 1. Kích thích nào của môi trường gây ra sự vận động của các cơ quan của cây? Kích thích này có hướng hay vô hướng? 2. Các bộ phận của cây phản ứng như thế nào khi có kích thích? 3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không? 4. Những phản ứng này có phải là ứng động không sinh trưởng không? tại sao?* Vận động quấn vòng* Vận động nở hoa- Cảm ứng theo nhiệt độ Giảm 1oC Tăng 3oC7h ứng theo ánh sáng- Cảm 9h10h 24h* Vận động ngủ, thức
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 11 bài 24 Bài giảng điện tử Sinh học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng môn Sinh học lớp 11 Bài ứng động Khái niệm ứng động Vai trò của ứng động Các kiểu ứng độngTài liệu liên quan:
-
29 trang 325 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 249 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 66 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 61 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 58 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 53 0 0 -
15 trang 50 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 45 0 0