Bài giảng Sinh học 11 bài 36: Sự phát triển ở thực vật có hoa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 11 bài 36: Sự phát triển ở thực vật có hoa NỘI DUNG BÀI HỌCI. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOAIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁTTRIỂNIV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀPHÁT TRIỂN Quan sát đoạnphim và mô tả sựthay đổi của cáccây trong chậu: Cli p Đoạn phim đã thể hiện quá trình gì của thực vật ?I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?- Định nghĩa - Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm các quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả).Quan sát hình và cho biết sự khác nhau giữa cây càchua A và cây cà chua B: Cây ra hoa ở lá thứ mấy? II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA Hình 36.1 a b1. Tuổi của cây: Ở TV điều tiết sự ra hoa theo tuổi: - Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. - Tùy vào giống và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa. 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì:Quan sát hình và trả lời câu hỏi:Tại sao một số loài hoa khimang từ Đà Lạt hay từ miền Bắc về trồng ở miền Nam thì câyvẫn sống nhưng không ra hoa?Hoa anh đào Hoa bất tử Hình 36.2a. Nhiệt độ thấp: - Ở một số loài cây sự ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là hiện tượng “xuân hóa”. - Nhiệt độ thấp do tự nhiên hoặc do nhân tạo.Bắt đầu thắp đèn Hình:36.3 20 ngày sau Quan sát và trả lời câu hỏi: Điều kiện cây Thanh Long ra hoa? b. Quang chu kì:- Quang chu kì là sự tương quan độ dài ngày vàđêm.- Dựa vào phản ứng của thực vật với quang chukì người ta chia làm 3 nhóm thực vật là: câyngày dài, cây ngày ngắn và cây trung tính. Quan sát và mô tả hiện tượng ra hoa của 2 loại cây trong hình dưới đây?Cây ngày ngắn Cây ngày dài A Hình 36.4 B - Cây ngày ngắn: Chỉ rahoa trong điều kiện ngàyngắn có Thếchiếulà cây ngày ngắn? Cho ví dụ. độ nào sángthấp hơn 12 giờ. Cây míaHoa cúc Cà phê Thược dược - Cây ngày dài: Chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài có độ chiếu sáng cao hơn 12 giờ. Thế nào là cây ngày dài? Cho ví dụ. Dâu tâyThanh long Sen cạn- Cây trung tính: Đến độtuổi là ra hoa, không phụthuộc vào ngoại cảnh. Thế nào là cây trung tính? Cho ví dụ. Cây ngôCà chua Hoa hướng dương Bảng phân loại cây theo quang chu kỳ: Tiêu chí Cây ngày ngắn Cây ngày dài Cây trung tínhĐiều kiện ra Chiếu sáng Chiếu sáng Ngày ngắn hoa < 12h > 12h và ngày dài Cà phê, mía, Lúa mì, Cà chua, Ví dụ thược dược, thanh long, ngô,hướng (đại diện) cúc... dâu tây,… dương…c. Phitôcrôm: - Là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ - Là sắc tố cảm nhận kích thích ánh sáng, có vai trò đối với sự đóng mở khí khổng.Bản chất Dạng tồn tại Vai trò P660nm(P(đ)) - Làm hạt nảy mầm hấp thụ ánh sáng đỏ - Làm hoa nở Prôtêin Phitôcrôm là gì? - Mở khí khổng - Tham gia phản ứng P730nm(P(đx)) quang chu kì ở thực hấp thụ ánh sáng đỏ xa vật AS đỏ P(đ) AS đỏ xa P(đx)3. Hoocmôn ra hoa: Em hãy dự đoán hoocmôn ra hoa được sinh ra từ đâu ?Quan sát và tìm điểm khác biệt giữa hai cây thu cúc trong hình 36.53.Hoocmôn ra hoa: - Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmôn ra hoa (florigen). Hoocmôn này được vận chuyển vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành kích thích sự ra hoa.III. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - Sinh trưởng và phát triển là hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. + Sinh trưởng là cơ sở cho sự phát triển. + Phát triển là điều kiện cho sinh trưởng được tiếp tục. Hình 36.1IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng. -Trong ngành trồng trọt: + Để thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ, có thể sử dụng hoocmon giberelin. + Trong việc điều tiết sinh trưởng của cây gỗ trong rừng,… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 11 bài 36 Bài giảng điện tử Sinh học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng lớp 11 môn Sinh học Phát triển ở thực vật có hoa Phát triển ở thực vật Hoocmon thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 313 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 239 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 56 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 51 0 0 -
15 trang 46 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 5: Khai báo biến
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
24 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 7: Một số câu lệnh nhập xuất cơ bản
7 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 36 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Language focus
31 trang 34 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 11: Unit 11 - Sources of Enegry
30 trang 34 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh
42 trang 33 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
20 trang 33 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Hồ Xuân Hương
35 trang 33 0 0