Danh mục

Bài giảng Sinh học 11 bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.55 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gồm các bài giảng được trình bày sống động với nhiều hình ảnh minh họa chi tiết nhằm giới thiệu đến các bạn học sinh về cơ chế điều hòa sinh sản của động vật. Gồm các bài giảng được trình bày sống động với nhiều hình ảnh minh họa chi tiết nhằm giới thiệu đến các bạn học sinh về cơ chế điều hòa sinh sản của động vật. Thông qua các bài giảng này, học sinh sẽ nắm được những đặc điểm cơ bản của cơ chế điều hòa sinh tinh và cơ chế điều hòa sinh trứng. Từ đó, hiểu được sự ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. Hy vọng đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo thiết thực giúp học sinh học tập tốt tiết học về cơ chế điều hòa sinh sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 11 bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sảnBài giảngBÀI 46:I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG Tại sao nói điều hòa sinh sản chủ yếu là điều hòa sinh tinh và sinh trứng? Sinh sản là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và cái để tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể. Việc sinh sản ra tinh trùng và trứng cũng liên quan đến kết quả của sinh sản. Hệ thần kinh Cơ chếđiều hòa sinh sản Tuyến nội tiết Hệ nội tiết Nhân tố môi trường Hoocmon máu máu Buồng trứng Tinh hoàn Kích thích sinh Kích thích sinh trứng tinh trùng *Thảo luận theo tổ.Tổ 1 –Tìm hiểu Hoocmon điều hòa quá trìnhsinh tinh theo nội dung phiếu học tập số 1.Tổ 2- Trình bày cơ chế điều hòa quá trìnhsinh tinh Tổ 3 – Tìm hiểu Hoocmon điều hòa quátrình sinh trứng theo phiếu học tập số 2.Tổ 4- Trình bày cơ chế quá trình sinh trứng.1. Điều hòa sinh tinh:a. Vai trò các loại hoocmon Quan sát sơ đồ hình 46.1 , 46.2 SGK kết hợp kiến thức SGK và hoàn thành phiếu học tập sau đây:Tên hoocmon Vị trí sản xuất Vai trò Tên Vị trí sản xuất Vai tròHoocmon Có những hoocmon Vùng dưới Kích thích tuyến yên tiết GnRH nào tham gia điều đồi FSH và LH hòa sinh tinh, vai Kích thích ống sinh tinh LH trò như sản xuất ra tinh trùng Tuyến yên thế nào? Kích thích tế bào kẽ tiết FSH Tuyến yên ra hoocmon testosteron Tinh hoàn Kích thích ống sinh tinhTestosteron sản xuất ra tinh trùng1. Cơ chế điều hòa sinh tinh Vùng dưới đồi Kích thích từ môi trường GnR H Quan Tuyếnsát hình bên yên FSvà cho biết cơ Tinh L hoàn H Hchế điều hòaquá trình sinh Tế bào kẽtinh. Testosteron Ống sinh b. Cơ chế điều hòa sinh tinh:- Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyếnyên tiết FSH và LH testosteron kích thích quá trìnhsản sinh tinh trùng.- Nếu testosteron tiết ra quá nhiều sẽ tác động trở lại Sự điều hòa sinhgây ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH tuyến yên tiết LH, tinh được thực hiệnức chế FSH. theo cơ chế liên hệ ngược diễn ra như thế nào? Hoocmon điều hòa sinh trứng Tên Vị trí sản xuất Vai tròHoocmon Kích thích tuyến yên tiết Vùng dưới FSH và LH GnRH đồi Tuyến yên Kích thích phát triển nang LH trứng và tiết ra ơstrogen Kích thích nang trứng chín Tuyến yên FSH và rụng trứng, tạo thể vàng Buồng trứng Làm dày niêm mạc tửOstrogen và cung – thể vàngProgesteron2. Điều hòa sinh trứng:b. Cơ chế điều hòa sinh trứng:-Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyếnyên tiết FSH và LH. Thể vàng tiết ra ơstrogen vàprogesteron.- Nếu trứng không được thụ tinh thì thể vàng teo lạithoái hóa, vùng dưới đồi lại kích thích tiết GnRH …vàmột chu kì mới phát động trở lại để hình thành baonoãn mới.- Khi nồng độ progesteron và ơstrogen trong máu tăngcao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế giảmtiết GnRH, FSH và LH. Kích thích Vùng dưới đồi từ môi trường GnR H Tuyến FS yên L Quan sát sơ đồ và H H cho biết: Nếu trứng không được thụHiên tượng kinh nguyệt tinh thì hiện tượng Thể vàng nào có thể xảy ra ở người? Nang trứng Ơtrôgen Prôgestêrô nMối quan hệ giữa chu kì rụng trứng và chukì kinh nguyệt dưới tác dụng của hoocmônbuồng trứng và hoocmôn do tuyến yên chi phối?*Thể vàng tiếp tục tồn tại thêm hai tháng nữa và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: