Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2.1 - Nguyễn Hữu Trí
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2.1: Hệ thần kinh - Nguyễn Hữu Trí giúp người học hiểu hơn về tổ chức biến hóa của hệ thần kinh, xung thần kinh và sự dẫn truyền xung, các con đường thần kinh,... Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2.1 - Nguyễn Hữu Trí Chương 2.1. HỆ THẦN KINH 1. Tổ chức và tiến hóa của hệ thần kinh a. Tổ chức của tế bào thần kinh b. Tiến hóa của hệ thần kinh 2. Xung thần kinh và sự dẫn truyền xung a. Xung thần kinh b. Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh c. Sự lan truyền xung qua synapse 3. Các con đường thần kinh a. Hệ thần kinh tự động b. Các con đường thần kinh dinh dưỡng: cung phản xạ 04/01/2010 12:16 SA 2 Nguyễn Hữu Trí Sự tiến hóa của hệ thần kinh 1. Tổ chức và tiến Động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh, cơ thể liên hệ với bên ngoài thông qua hóa của hệ thần dịch nội bào. Trong quá trình tiến hóa của hệ thần kinh kinh có thể chia làm 4 giai đoạn chính 1. Cấu tạo mạng lưới 2. Cấu tạo dạng chuỗi hay hạch 3. Cấu tạo dạng ống 4. Dạng cấu tạo có bộ nao ̃ hoàn chỉnh 04/01/2010 12:16 SA 4 Nguyễn Hữu Trí Cấu tạo dạng chuỗi hay Cấu tạo mạng lướiCấu tạo mạng lưới có ở những động vật bậc hạch Cấu tạo dạng chuỗi như ở giun tròn (Annelida),thấp, ví dụ thủy tức (Hydra), sứa (Medusa). thân đốt (Arthropoda).Hệ thần kinh do các tế bào thần kinh nằm rải Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạchrác khắp cơ thể, phát nhánh tỏa ra mọi hướng thần kinh, các nhánh từ các hạch phát ra đã cóvà nối với nhau thành mạng lưới. định hướng cố định hơn. Ứng với cấu tạo đốtỞ kiểu cấu tạo này, khi cơ thể bi ̣ kıc ́ h thích tại của cơ thể, mỗi đốt có một hạch tạo thành chuỗimột điểm, xung động thần kinh sẽ lan tỏa khắp nằm dọc cơ thể.thân. Ở kiểu cấu tạo này xung thần kinh không lan tỏaỞ động vật bậc cao như người, cấu tạo của khắp cơ thể mà khu trú tại từng phần nhất định.các đám rối thần kinh ở ngoại biên là sự phản Thường các hạch đầu phát triển hơn và cácánh của cấu tạo nguyên thủy này hạch này sẽ là tiền đề cho sự hı̀nh thành não bộ về sau04/01/2010 12:16 SA 5 Nguyễn Hữu Trí 04/01/2010 12:16 SA 6 Nguyễn Hữu Trí 1 Dạng cấu tạo có bộ não hoàn Cấu tạo dạng ống chỉnhKiểu này xuất hiện ở những động vật có dây sống nhưcá lưỡng tiêm (Amphioxus) nó liên quan đến hệ vận Dạng này chủ yếu ở chim (Aves) và thuđộng cơ - xương. (Mammalia)́, sự phát triển của não bộ liên quanỞ những động vật bậc cao và con người, ống thần kinh mật thiết với sự hoàn thiện cấu trúc, chức nănghoàn thiện thành tủy sống lưng (ở phân thân của động của các cơ q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2.1 - Nguyễn Hữu Trí Chương 2.1. HỆ THẦN KINH 1. Tổ chức và tiến hóa của hệ thần kinh a. Tổ chức của tế bào thần kinh b. Tiến hóa của hệ thần kinh 2. Xung thần kinh và sự dẫn truyền xung a. Xung thần kinh b. Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh c. Sự lan truyền xung qua synapse 3. Các con đường thần kinh a. Hệ thần kinh tự động b. Các con đường thần kinh dinh dưỡng: cung phản xạ 04/01/2010 12:16 SA 2 Nguyễn Hữu Trí Sự tiến hóa của hệ thần kinh 1. Tổ chức và tiến Động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh, cơ thể liên hệ với bên ngoài thông qua hóa của hệ thần dịch nội bào. Trong quá trình tiến hóa của hệ thần kinh kinh có thể chia làm 4 giai đoạn chính 1. Cấu tạo mạng lưới 2. Cấu tạo dạng chuỗi hay hạch 3. Cấu tạo dạng ống 4. Dạng cấu tạo có bộ nao ̃ hoàn chỉnh 04/01/2010 12:16 SA 4 Nguyễn Hữu Trí Cấu tạo dạng chuỗi hay Cấu tạo mạng lướiCấu tạo mạng lưới có ở những động vật bậc hạch Cấu tạo dạng chuỗi như ở giun tròn (Annelida),thấp, ví dụ thủy tức (Hydra), sứa (Medusa). thân đốt (Arthropoda).Hệ thần kinh do các tế bào thần kinh nằm rải Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạchrác khắp cơ thể, phát nhánh tỏa ra mọi hướng thần kinh, các nhánh từ các hạch phát ra đã cóvà nối với nhau thành mạng lưới. định hướng cố định hơn. Ứng với cấu tạo đốtỞ kiểu cấu tạo này, khi cơ thể bi ̣ kıc ́ h thích tại của cơ thể, mỗi đốt có một hạch tạo thành chuỗimột điểm, xung động thần kinh sẽ lan tỏa khắp nằm dọc cơ thể.thân. Ở kiểu cấu tạo này xung thần kinh không lan tỏaỞ động vật bậc cao như người, cấu tạo của khắp cơ thể mà khu trú tại từng phần nhất định.các đám rối thần kinh ở ngoại biên là sự phản Thường các hạch đầu phát triển hơn và cácánh của cấu tạo nguyên thủy này hạch này sẽ là tiền đề cho sự hı̀nh thành não bộ về sau04/01/2010 12:16 SA 5 Nguyễn Hữu Trí 04/01/2010 12:16 SA 6 Nguyễn Hữu Trí 1 Dạng cấu tạo có bộ não hoàn Cấu tạo dạng ống chỉnhKiểu này xuất hiện ở những động vật có dây sống nhưcá lưỡng tiêm (Amphioxus) nó liên quan đến hệ vận Dạng này chủ yếu ở chim (Aves) và thuđộng cơ - xương. (Mammalia)́, sự phát triển của não bộ liên quanỞ những động vật bậc cao và con người, ống thần kinh mật thiết với sự hoàn thiện cấu trúc, chức nănghoàn thiện thành tủy sống lưng (ở phân thân của động của các cơ q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học động vật Bài giảng Sinh học động vật Hệ thần kinh Xung thần kinh Tổ chức biến hóa hệ thần kinh Các con đường thần kinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
5 trang 235 6 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1 - TS Lê Thanh Vân
122 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 38 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
139 trang 25 0 0
-
Kỹ thuật giải phẫu sinh lý trẻ em: Phần 1
111 trang 24 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2
247 trang 24 0 0 -
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 10 - TS. Nguyễn Hữu Trí
75 trang 24 0 0 -
Bài giảng Hệ nội tiết - Ths.Bs Lê Quốc Tuấn
43 trang 22 0 0 -
Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 2): Phần 1
84 trang 21 0 0