Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 1 "Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ" được biên soạn với các nội dung chính trình bày về: Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng; Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây; Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGA – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TV Bài 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂNNỘI DUNG CẢM ỨNG SINH SẢN NỘI DUNG BÀI HỌCI. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoángII. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ câyIII. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trườngđối với quá trình hấp thụ nước và ion khoángI/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC1. Hình thái của hệ rễ Hình 1.1: Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ?I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC1. Hình thái của hệ rễ- Cấu tạo ngoài củarễ gồm:+ Rễ chính, rễ bên,lông hút, miền sinhtrưởng kéo dài, đỉnhsinh trưởng. + Đặc biệt miền Hình 1.1: Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ lông hút phát triển nhanh.I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC2. Rễ cây phát triển nhanh bềmặt hấp thụ. Hình: Rễ của thực vật trên cạn Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào?I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC2. Rễ cây phát triển nhanh bềmặt hấp thụ. - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục => số lượng lông hút => làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất => cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng. Hình: Rễ của thực vật trên cạnI/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC2. Rễ cây phát triển nhanh bềmặt hấp thụ. Hình 1.2 Lông hút của rễ Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào?I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC2. Rễ cây phát triển nhanh bềmặt hấp thụ. -Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục => số lông hút => làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất => cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế Hình 1.2 bào mỏng, không thấm cutin, Lông hút của rễ có áp suất thẩm thấu lớn.I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC Em có biếtỞ họ lúa (Gramineae) ước tính có Ở một số cây Thông, Sồi… lạikhoảng 1 tỷ cái lông hút/1 cây. không có cái lông hút nào.II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY1. Hấp thụ nước và các ion khoángtừ đất vào tế bào lông húta. Hấp thụ nước: Hình: Sự hấp thu nước ở rễ Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ?II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY1. Hấp thụ nước và các ion khoángtừ đất vào tế bào lông húta. Hấp thụ nước: - Nước được hấp thụ liên tục từ đất → tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu. Hình: Sự hấp thu nước ở rễ 1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất → tế bào lông hút a, Hấp thụ nước► Cơ chế thụ động (thẩm thấu):Nước di truyển từ môi trường nhược trương trong đất => tế bào lông hút,nơi có dịch bào ưu trương (thế nước cao => thế nước thấp) Nguyên nhân làm cho dịch tế bào lông hút là ưu trương so với dung dịch đất?▪ Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút.▪ Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường saccarozơ, các ion khoáng...) cao.II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông húta.Hấp thụ nước:b. Hấp thụ muối khoáng: - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế: + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp. +Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng lượng. Cơ chế thụ động Nước Cơ chế thụ độngCơ chế Cơ chế thụ độnghấp thụ Ion khoáng Cơ chế chủ độngA B2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào?2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ► Con đường tế bào chất: đi qua tế bào chất.► Con đường gian bào: đi qua các khoảng gian bào và thành tế bào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNGA – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TV Bài 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂNNỘI DUNG CẢM ỨNG SINH SẢN NỘI DUNG BÀI HỌCI. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoángII. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ câyIII. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trườngđối với quá trình hấp thụ nước và ion khoángI/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC1. Hình thái của hệ rễ Hình 1.1: Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ?I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC1. Hình thái của hệ rễ- Cấu tạo ngoài củarễ gồm:+ Rễ chính, rễ bên,lông hút, miền sinhtrưởng kéo dài, đỉnhsinh trưởng. + Đặc biệt miền Hình 1.1: Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ lông hút phát triển nhanh.I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC2. Rễ cây phát triển nhanh bềmặt hấp thụ. Hình: Rễ của thực vật trên cạn Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào?I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC2. Rễ cây phát triển nhanh bềmặt hấp thụ. - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục => số lượng lông hút => làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất => cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng. Hình: Rễ của thực vật trên cạnI/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC2. Rễ cây phát triển nhanh bềmặt hấp thụ. Hình 1.2 Lông hút của rễ Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào?I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC2. Rễ cây phát triển nhanh bềmặt hấp thụ. -Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục => số lông hút => làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất => cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế Hình 1.2 bào mỏng, không thấm cutin, Lông hút của rễ có áp suất thẩm thấu lớn.I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC Em có biếtỞ họ lúa (Gramineae) ước tính có Ở một số cây Thông, Sồi… lạikhoảng 1 tỷ cái lông hút/1 cây. không có cái lông hút nào.II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY1. Hấp thụ nước và các ion khoángtừ đất vào tế bào lông húta. Hấp thụ nước: Hình: Sự hấp thu nước ở rễ Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ?II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY1. Hấp thụ nước và các ion khoángtừ đất vào tế bào lông húta. Hấp thụ nước: - Nước được hấp thụ liên tục từ đất → tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu. Hình: Sự hấp thu nước ở rễ 1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất → tế bào lông hút a, Hấp thụ nước► Cơ chế thụ động (thẩm thấu):Nước di truyển từ môi trường nhược trương trong đất => tế bào lông hút,nơi có dịch bào ưu trương (thế nước cao => thế nước thấp) Nguyên nhân làm cho dịch tế bào lông hút là ưu trương so với dung dịch đất?▪ Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút.▪ Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường saccarozơ, các ion khoáng...) cao.II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông húta.Hấp thụ nước:b. Hấp thụ muối khoáng: - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế: + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp. +Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng lượng. Cơ chế thụ động Nước Cơ chế thụ độngCơ chế Cơ chế thụ độnghấp thụ Ion khoáng Cơ chế chủ độngA B2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào?2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ► Con đường tế bào chất: đi qua tế bào chất.► Con đường gian bào: đi qua các khoảng gian bào và thành tế bào. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học Bài giảng Sinh học lớp 11 Sinh học lớp 11 bài 1 Bài giảng điện tử lớp 11 Sự hấp thụ nước ở rễ Cơ chế hấp thụ nước ở rễ câyGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 296 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 221 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 106 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 73 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 57 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 53 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 47 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 47 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 46 0 0