Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 26 + 27: Cảm ứng ở động vật
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 26 + 27 "Cảm ứng ở động vật" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh lớp 11 nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật; tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật;... Đây cũng là tài liệu dành cho quý thầy cô giáo có thêm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy bài học hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 26 + 27: Cảm ứng ở động vậtBài 26, 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬTI. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT*Khái niệm: Là phản ứng của động vật trước tác nhânkích thích của môi trường.Ví dụ:- Trời rét chim xù lông- Đổ mồ hôi khi trời nóng; …*Để thực hiện cảm ứng, cần có sự tham gia của:Bộ phận tiếp nhận, bộ phận điều khiển; bộ phận thựchiện.=> Cảm ứng ở động vật chủ yếu là phản xạ*Sơ đồ 1 cung phản xạ:II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT- Động vật chưa có tổ chức thần kinh- Động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới- Động vật có tổ chức thần kinh chuỗi hạch- Động vật có thần kinh dạng ống. 1. Cảm ứng ở động vật chưa tổ chức thần kinh- Gặp ở động vật đơnbào.- Phản ứng: chuyển độngcơ thể hoặc co rút chấtnguyên sinh. Trùng biến hình Trùng giày 1. Cảm ứng ở động vật chưa tổ chức thần kinhVí dụ: Trùng đế giày bơi=> có ôxi; trùng biếnhình (amip) thu chân giảđể tránh ánh sáng. Trùng biến hình Trùng giày Phân biệt cấu tạo và hoạt động phản ứng của các dạng hệ thần kinh ở động vật. Từ đó rút ra chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh động vật. Chiều hướng tiến Hệ thần kinh Hệ thần kinh Hệ thần kinhĐặc điểm lưới chuỗi hạch ốngCấu tạoHoạt độngphản ứng2. Cảm ứng ở động vật có thần kinh dạng lưới 2. Cảm ứng ở động vật có thần kinh dạng lưới*Ví dụ: thủy tức, sao biển,sứa,… Thủy tức 2. Cảm ứng ở động vật có thần kinh dạng lưới*Ví dụ: thủy tức, sao biển,sứa,…*Cấu tạo HTK: Các tếbào thần kinh nằm rải ráctrong cơ thể và liên hệ vớinhau bằng các sợi thầnkinh → mạng lưới Thủy tức 2. Cảm ứng ở động vật có thần kinh dạng lưới*Ví dụ: thủy tức, sao biển,sứa,…*Cấu tạo HTK: Các tếbào thần kinh nằm rải ráctrong cơ thể và liên hệ vớinhau bằng các sợi thầnkinh → mạng lưới*Phản ứng: co toàn bộ cơ thể,=> tốn nhiều năng lượng, thiếuchính xác. Thủy tức3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng hạch F. 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng hạch*Ví dụ: Ngành giun dẹp, Giun tròn,Chân khớp.3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng hạch*Cấu tạo HTK: Các tế bào TK tập hợp lại => các hạchTK nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.Mỗi hạch TK là một trung tâm điều khiển. Các hạch TKnối với nhau => chuỗi hạch thần kinh. 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng hạch*Ví dụ: Ngành giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp.*Cấu tạo HTK: Các tế bào TK tập hợp lại => các hạchTK nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.Mỗi hạch TK là một trung tâm điều khiển. Các hạch TKnối với nhau => chuỗi hạch thần kinh.*Phản ứng: định khu (tại vùng bị kích thích) => chính xáchơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ TK dạng lưới.4. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống F. 4. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ốnga. Cấu trúc hệ thần kinhdạng ốngGặp ở động vật có xươngsống (cá, lưỡng cư, bò sát,chim, thú, và ở người).Có nguồn gốc từ lá phôingoài. F. 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ốnga. Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống Thần kinh Thần kinh ngoạitrung ương biên Dây thần kinh não, dây thần kinh tuỷ, các hạch thần Não, tủy kinh sống => nối TKTƯ với CQ thụ cảm và CQ phản ứng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 26 + 27: Cảm ứng ở động vậtBài 26, 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬTI. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT*Khái niệm: Là phản ứng của động vật trước tác nhânkích thích của môi trường.Ví dụ:- Trời rét chim xù lông- Đổ mồ hôi khi trời nóng; …*Để thực hiện cảm ứng, cần có sự tham gia của:Bộ phận tiếp nhận, bộ phận điều khiển; bộ phận thựchiện.=> Cảm ứng ở động vật chủ yếu là phản xạ*Sơ đồ 1 cung phản xạ:II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT- Động vật chưa có tổ chức thần kinh- Động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới- Động vật có tổ chức thần kinh chuỗi hạch- Động vật có thần kinh dạng ống. 1. Cảm ứng ở động vật chưa tổ chức thần kinh- Gặp ở động vật đơnbào.- Phản ứng: chuyển độngcơ thể hoặc co rút chấtnguyên sinh. Trùng biến hình Trùng giày 1. Cảm ứng ở động vật chưa tổ chức thần kinhVí dụ: Trùng đế giày bơi=> có ôxi; trùng biếnhình (amip) thu chân giảđể tránh ánh sáng. Trùng biến hình Trùng giày Phân biệt cấu tạo và hoạt động phản ứng của các dạng hệ thần kinh ở động vật. Từ đó rút ra chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh động vật. Chiều hướng tiến Hệ thần kinh Hệ thần kinh Hệ thần kinhĐặc điểm lưới chuỗi hạch ốngCấu tạoHoạt độngphản ứng2. Cảm ứng ở động vật có thần kinh dạng lưới 2. Cảm ứng ở động vật có thần kinh dạng lưới*Ví dụ: thủy tức, sao biển,sứa,… Thủy tức 2. Cảm ứng ở động vật có thần kinh dạng lưới*Ví dụ: thủy tức, sao biển,sứa,…*Cấu tạo HTK: Các tếbào thần kinh nằm rải ráctrong cơ thể và liên hệ vớinhau bằng các sợi thầnkinh → mạng lưới Thủy tức 2. Cảm ứng ở động vật có thần kinh dạng lưới*Ví dụ: thủy tức, sao biển,sứa,…*Cấu tạo HTK: Các tếbào thần kinh nằm rải ráctrong cơ thể và liên hệ vớinhau bằng các sợi thầnkinh → mạng lưới*Phản ứng: co toàn bộ cơ thể,=> tốn nhiều năng lượng, thiếuchính xác. Thủy tức3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng hạch F. 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng hạch*Ví dụ: Ngành giun dẹp, Giun tròn,Chân khớp.3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng hạch*Cấu tạo HTK: Các tế bào TK tập hợp lại => các hạchTK nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.Mỗi hạch TK là một trung tâm điều khiển. Các hạch TKnối với nhau => chuỗi hạch thần kinh. 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng hạch*Ví dụ: Ngành giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp.*Cấu tạo HTK: Các tế bào TK tập hợp lại => các hạchTK nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.Mỗi hạch TK là một trung tâm điều khiển. Các hạch TKnối với nhau => chuỗi hạch thần kinh.*Phản ứng: định khu (tại vùng bị kích thích) => chính xáchơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ TK dạng lưới.4. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống F. 4. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ốnga. Cấu trúc hệ thần kinhdạng ốngGặp ở động vật có xươngsống (cá, lưỡng cư, bò sát,chim, thú, và ở người).Có nguồn gốc từ lá phôingoài. F. 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ốnga. Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống Thần kinh Thần kinh ngoạitrung ương biên Dây thần kinh não, dây thần kinh tuỷ, các hạch thần Não, tủy kinh sống => nối TKTƯ với CQ thụ cảm và CQ phản ứng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học Bài giảng Sinh học lớp 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Cảm ứng ở động vật Cảm ứng ở các nhóm động vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 311 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 237 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 56 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 51 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 51 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 49 0 0