![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Sinh học vi sinh - ThS. Biện Thị Lan Thanh (ĐH Nông Lâm TP.HCM)
Số trang: 332
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.70 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Sinh học vi sinh" cung cấp cho người học các kiến thức: Mở đầu, sinh học các VSV nhân sơ, sinh học các VSV nhân thật, virus, dinh dưỡng của VSV, sự chuyển hóa năng lượng ở VSV, các quá trình sinh tổng hợp ở VSV,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học vi sinh - ThS. Biện Thị Lan Thanh (ĐH Nông Lâm TP.HCM) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC Bài giảngSINH HỌC VI SINH Mã MH: 211138 Số TC: 02 (30 tiết) ThS. Biện Thị Lan Thanh HỌC LIỆU VI SINH VẬT HỌC Nguyễn Lân Dũng (Chủ biên), Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty Nhà xuất bản Giáo dục Giá: 110.000 đồng• Quận 1: 2A Đinh Tiên Hoàng, 104 Mai Thị Lựu• Quận 5: 231 Nguyễn Văn Cừ, 240 Trần Bình Trọng• Quận 11: 5 Bình Thới Nội dung môn học• Chương 1 Mở đầu• Chương 2 Sinh học các VSV nhân sơ (Prokaryote)• Chương 3 Sinh học các VSV nhân thật (Eukaryote)• Chương 4 Virus• Chương 5 Dinh dưỡng của VSV• Chương 6 Sự chuyển hóa năng lượng ở VSV• Chương 7 Các quá trình sinh tổng hợp ở VSV• Chương 8 Sinh trưởng và phát triển ở VSV• Chương 9 Di truyền học VSV• Chương 10 Sinh thái học VSV Vi sinh vật (VSV)• Là những cơ thể nhỏ bé, muốn thấy được phải nhìn qua kính hiển vi (KHV)• Các nhóm VSV: o Siêu vi trùng (virus) o Vi khuẩn (bacteria) o Nấm men (yeasts, levures) o Nấm mốc (molds) o Vi tảo (algae) o Nguyên sinh động vật (protozoa) Đặc điểm chung của VSV• Kích thước nhỏ bé• Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh• Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh• Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị• Phân bố rộng, chủng loại nhiều Vị trí phân loại của VSV• Các đơn vị phân loại từ thấp lên cao: Loài (Species), Chi (Genus), Họ (Family), Bộ (Order), Lớp (Class), Ngành (Phylum), và Giới (Kingdom). Hiện nay trên giới còn có một mức phân loại nữa gọi là lĩnh giới (Domain).• Cách viết tên khoa học của các loài gồm 2 chữ viết in nghiêng: chữ đầu tiên (viết hoa) chỉ tên chi (genus), chữ sau (không viết hoa) chỉ tên loài (species).• Ví dụ: Escherichia coli E. coli Aspergillus niger A. niger Bacillus subtilis RIK1285 B. subtilis RIK1285 Vị trí phân loại của VSV• John Ray (1627-1705) và Linnaeus (1707-1778) chia thế giới SV thành 2 giới là Thực vật và Động vật. Năm 1866, Haeckel (1834-1919) bổ sung thêm giới Nguyên sinh (Protista).• Năm 1969 Whittaker (1921-1981) đề xuất hệ thống phân loại 5 giới: Khởi sinh (Prokaryote hay Monera), Nguyên sinh (Protista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật (Animalia).Hệ thống phân loại 5 giới sinh vật Vị trí phân loại của VSV• Gần đây hơn có hệ thống phân loại 6 giới - như 5 giới trên nhưng thêm giới Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), giới Khởi sinh đổi thành giới Vi khuẩn thật (Eubacteria)• Cavalier-Smith (1993) đề xuất hệ thống phân loại 8 giới: Vi khuẩn thật (Eubacteria), Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), Cổ trùng (Archezoa), Sắc khuẩn (Chromista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật (Animalia).Hệ thống phân loại 6 giới sinh vật Hệ thống phân loại 8 giới sinh vật Vị trí phân loại của VSV• Dựa vào cấu trúc của nhân tế bào, Chatton và Lwoff chia sinh vật thành 2 nhóm: o Prokaryote: nhân tế bào chưa phân hóa hoàn chỉnh, nhiễm sắc thể chưa có màng nhân bao bọc, chưa hình thành tiểu hạch. Tiêu biểu cho nhóm này: vi khuẩn, xạ khuẩn, niêm vi khuẩn, xoắn thể, rickettsia, mycoplasma và tảo lam o Eukaryote: nhân tế bào đã phân hóa hoàn chỉnh, đã có màng nhân và tiểu hạch, bao gồm 2 nhóm: Eukaryote đơn bào: nấm men, tảo đơn bào (trừ tảo lam), nguyên sinh động vật Eukaryote đa bào: nấm mốc, nấm bậc cao, tảo đa bào, động vật và thực vật bậc cao Vị trí phân loại của VSV• Năm 1979, Trần Thế Tương đề nghị hệ thống phân loại 6 giới và 3 nhóm giới:I - Nhóm giới Sinh vật phi bào (chưa có tế bào) 1 - Giới virusII - Nhóm giới Sinh vật nguyên thủy (Prokaryote) 2 - Giới vi khuẩn 3 - Giới vi khuẩn lam (Tảo lam)III- Nhóm giới Sinh vật nhân thật (Eukaryote) 4 - Giới thực vật 5 - Giới nấm 6 - Giới động vật Vị trí phân loại của VSV• Năm 1980, Woese dựa trên những nghiên cứu sinh học phân tử đưa ra hệ thống phân loại 3 lĩnh giới (Domain): Sinh vật nhân thật (Eukaryote), Vi khuẩn (Bacteria), Cổ khuẩn (Archae) Vị trí phân loại của VSV• Sự khác nhau cơ bản của 3 nhóm trong sinh giớiĐặc điểm của SV Prokaryote và Eukaryote• Tế bào Prokaryote nhỏ hơn tế bào EukaryoteIII. Đặc điểm của SV Prokaryote và EukaryoteIII. Đặc điểm của SV Prokaryote và Eukaryote IV. Vai trò của VSV• Trong nông nghiệp: phân giải xác hữu cơ, tạo chất mùn, cố định N, phân giải các hợp chất khó tan chứa P, K, S, thành phần chủ yếu của các chế phẩm sinh học• Trong thực phẩm: các sản phẩm lên men, sản phẩm trao đổi chất• Trong ngành năng lượng: sản xuất năng lượng sinh học (biofuel)• Trong xử lý môi trường: phân giải chất thải trong nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp• Trong nghiên cứu khoa học: là đối tượng để nghiên cứu về di ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học vi sinh - ThS. Biện Thị Lan Thanh (ĐH Nông Lâm TP.HCM) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC Bài giảngSINH HỌC VI SINH Mã MH: 211138 Số TC: 02 (30 tiết) ThS. Biện Thị Lan Thanh HỌC LIỆU VI SINH VẬT HỌC Nguyễn Lân Dũng (Chủ biên), Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty Nhà xuất bản Giáo dục Giá: 110.000 đồng• Quận 1: 2A Đinh Tiên Hoàng, 104 Mai Thị Lựu• Quận 5: 231 Nguyễn Văn Cừ, 240 Trần Bình Trọng• Quận 11: 5 Bình Thới Nội dung môn học• Chương 1 Mở đầu• Chương 2 Sinh học các VSV nhân sơ (Prokaryote)• Chương 3 Sinh học các VSV nhân thật (Eukaryote)• Chương 4 Virus• Chương 5 Dinh dưỡng của VSV• Chương 6 Sự chuyển hóa năng lượng ở VSV• Chương 7 Các quá trình sinh tổng hợp ở VSV• Chương 8 Sinh trưởng và phát triển ở VSV• Chương 9 Di truyền học VSV• Chương 10 Sinh thái học VSV Vi sinh vật (VSV)• Là những cơ thể nhỏ bé, muốn thấy được phải nhìn qua kính hiển vi (KHV)• Các nhóm VSV: o Siêu vi trùng (virus) o Vi khuẩn (bacteria) o Nấm men (yeasts, levures) o Nấm mốc (molds) o Vi tảo (algae) o Nguyên sinh động vật (protozoa) Đặc điểm chung của VSV• Kích thước nhỏ bé• Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh• Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh• Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị• Phân bố rộng, chủng loại nhiều Vị trí phân loại của VSV• Các đơn vị phân loại từ thấp lên cao: Loài (Species), Chi (Genus), Họ (Family), Bộ (Order), Lớp (Class), Ngành (Phylum), và Giới (Kingdom). Hiện nay trên giới còn có một mức phân loại nữa gọi là lĩnh giới (Domain).• Cách viết tên khoa học của các loài gồm 2 chữ viết in nghiêng: chữ đầu tiên (viết hoa) chỉ tên chi (genus), chữ sau (không viết hoa) chỉ tên loài (species).• Ví dụ: Escherichia coli E. coli Aspergillus niger A. niger Bacillus subtilis RIK1285 B. subtilis RIK1285 Vị trí phân loại của VSV• John Ray (1627-1705) và Linnaeus (1707-1778) chia thế giới SV thành 2 giới là Thực vật và Động vật. Năm 1866, Haeckel (1834-1919) bổ sung thêm giới Nguyên sinh (Protista).• Năm 1969 Whittaker (1921-1981) đề xuất hệ thống phân loại 5 giới: Khởi sinh (Prokaryote hay Monera), Nguyên sinh (Protista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật (Animalia).Hệ thống phân loại 5 giới sinh vật Vị trí phân loại của VSV• Gần đây hơn có hệ thống phân loại 6 giới - như 5 giới trên nhưng thêm giới Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), giới Khởi sinh đổi thành giới Vi khuẩn thật (Eubacteria)• Cavalier-Smith (1993) đề xuất hệ thống phân loại 8 giới: Vi khuẩn thật (Eubacteria), Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), Cổ trùng (Archezoa), Sắc khuẩn (Chromista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật (Animalia).Hệ thống phân loại 6 giới sinh vật Hệ thống phân loại 8 giới sinh vật Vị trí phân loại của VSV• Dựa vào cấu trúc của nhân tế bào, Chatton và Lwoff chia sinh vật thành 2 nhóm: o Prokaryote: nhân tế bào chưa phân hóa hoàn chỉnh, nhiễm sắc thể chưa có màng nhân bao bọc, chưa hình thành tiểu hạch. Tiêu biểu cho nhóm này: vi khuẩn, xạ khuẩn, niêm vi khuẩn, xoắn thể, rickettsia, mycoplasma và tảo lam o Eukaryote: nhân tế bào đã phân hóa hoàn chỉnh, đã có màng nhân và tiểu hạch, bao gồm 2 nhóm: Eukaryote đơn bào: nấm men, tảo đơn bào (trừ tảo lam), nguyên sinh động vật Eukaryote đa bào: nấm mốc, nấm bậc cao, tảo đa bào, động vật và thực vật bậc cao Vị trí phân loại của VSV• Năm 1979, Trần Thế Tương đề nghị hệ thống phân loại 6 giới và 3 nhóm giới:I - Nhóm giới Sinh vật phi bào (chưa có tế bào) 1 - Giới virusII - Nhóm giới Sinh vật nguyên thủy (Prokaryote) 2 - Giới vi khuẩn 3 - Giới vi khuẩn lam (Tảo lam)III- Nhóm giới Sinh vật nhân thật (Eukaryote) 4 - Giới thực vật 5 - Giới nấm 6 - Giới động vật Vị trí phân loại của VSV• Năm 1980, Woese dựa trên những nghiên cứu sinh học phân tử đưa ra hệ thống phân loại 3 lĩnh giới (Domain): Sinh vật nhân thật (Eukaryote), Vi khuẩn (Bacteria), Cổ khuẩn (Archae) Vị trí phân loại của VSV• Sự khác nhau cơ bản của 3 nhóm trong sinh giớiĐặc điểm của SV Prokaryote và Eukaryote• Tế bào Prokaryote nhỏ hơn tế bào EukaryoteIII. Đặc điểm của SV Prokaryote và EukaryoteIII. Đặc điểm của SV Prokaryote và Eukaryote IV. Vai trò của VSV• Trong nông nghiệp: phân giải xác hữu cơ, tạo chất mùn, cố định N, phân giải các hợp chất khó tan chứa P, K, S, thành phần chủ yếu của các chế phẩm sinh học• Trong thực phẩm: các sản phẩm lên men, sản phẩm trao đổi chất• Trong ngành năng lượng: sản xuất năng lượng sinh học (biofuel)• Trong xử lý môi trường: phân giải chất thải trong nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp• Trong nghiên cứu khoa học: là đối tượng để nghiên cứu về di ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học vi sinh Bài giảng Sinh học vi sinh Vi sinh vật nhân sơ Dinh dưỡng của VSV Sự chuyển hóa năng lượng Di truyền học VSV Sinh thái học VSVTài liệu liên quan:
-
Sách giáo viên KHTN lớp 6 (Bộ sách Cánh diều)
243 trang 112 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Sinh học
201 trang 30 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
29 trang 26 0 0 -
Vật lí 9 và 500 bài tập: Phần 2
45 trang 20 0 0 -
Bài giảng Vi sinh vật học - ĐH Phạm Văn Đồng
84 trang 20 0 0 -
Trao đổi chất và sự chuyển hóa năng lượng
7 trang 18 0 0 -
Chương 2: So sánh vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn
25 trang 17 0 0 -
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 48
4 trang 17 0 0 -
Trao đổi chất và trao đổi năng lượng ở Vi sinh vật
6 trang 16 0 0 -
Bài giảng Sinh thái học: Chương 6 - Đào Thanh Sơn
35 trang 15 0 0