Danh mục

Chương 2: So sánh vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qúa trình sao chép AND là cơ sở cho ditruyền từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác haytừ tế bào này sang tế bào khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: So sánh vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩnChủ đề 2:SO SÁNH VI SINH VẬT NHÂN SƠ VÀ NHÂNCHUẨN Nội dung:I.Những điểm giống nhau của VSV nhân sơ và nhân chuẩnII. Những điểm khác nhau của VSV nhân sơ và nhân chuẩnIII. Ảnh hưởng của VSV nhân sơ và nhân chuẩn đối với NTTSI.Những điểm giống nhau của VSV nhânsơ và nhân chuẩno Vật chất di truyền: Đều chứa ADN Chức năng của AND là như nhau ở vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn Qúa trình sao chép AND là cơ sở cho di truyền từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác hay từ tế bào này sang tế bào kháco Cấu tạo tế bào: Màng nguyên sinh chất ở vi sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn là giống nhauII.Những điểm khác nhaucủa VSV nhân sơ và nhânchuẩn1.Kích thước:Vi sinh vật nhân sơ: từ 1÷10µmVi sinh vật nhân chuẩn: từ 10÷100µmVSV nhân sơ VSV nhân chuẩnII.Những điểm khác nhaucủa VSV nhân sơ và nhânchuẩn2.Mức độ tổ chức: Vi sinh vật nhân sơ: thường là đơn bào Vi sinh vật nhân chuẩn: Đơn bào, tập đoàn và các cơ thể đa bào với các tế bào được biệt hóa rõ rệtII.Những điểm khác nhaucủa VSV nhân sơ và nhânchuẩn3.Vận động tế bào:Vi sinh vật nhân sơ: Tiên mao được tạo thành từ các hạt flagellinVi sinh vật nhân chuẩn: Tiên mao va tiêm mao cấu tạo từ tubulinII.Những điểm khác nhaucủa VSV nhân sơ và nhânchuẩn4.Cấu trúc nội bào:Vi sinh vật nhân sơ: Đơn giảnVi sinh vật nhân chuẩn: Được tổ chức phức tạp và riêng biệt bởi hệ thống màng nội bào và bộ khung tế bào Cấu tạo tếCấu tạo tế bào nhânbào nhân sơ chuẩnII.Những điểm khác nhaucủa VSV nhân sơ và nhânchuẩn5. Hệ thống di truyền:Vi sinh vật nhân sơ: Vi sinh vật nhân chuẩn: Vị trí: ở thể nhân Nhân ty thể lục lạp Màng nhân: không có Có màng nhân Số lượng NST: 1 >1 NST chứa histon: không có NST có chứa histonII.Những điểm khác nhaucủa VSV nhân sơ và nhânchuẩn6.Cấu trúc nhân tế bào: • Vi sinh vật nhân chuẩn Vi sinh vật nhân sơ Cấu trúc nhân điển hình Vùng nhân, không có cấu với màng nhân có cấu trúc trúc điển hình lỗ nhân7.Vị trí xảy ra quá trình phiên mã và dịch mã: • Vi sinh vật nhân chuẩn:• Vi sinh vật nhân sơ: Tổng hợp ARN ở nhân, Diễn ra đồng thời trong tổng hợp Protein tại tế bào tế bào chất chấtVSV nhân sơ VSV nhân chuẩnII.Những điểm khác nhaucủa VSV nhân sơ và nhânchuẩn8. Cấu trúc trong tế bào chất: Vi sinh vật nhân sơ: Vi sinh vật nhân chuẩn: a,Ty thể: không có Mỗi tế bào thường có hàng chục ty thể(phu thuộc vào cường độ hô hấp nội bào) b,Luc lạp: không có Có ở các tế bào tảo và thực vật c,Thể Golgi: không có Có thể Golgi d,Mạng lưới nội chất: không có Có mạng lưới nội chất e,Hệ thống ống nhỏ: không có Có hệ thông ống nhỏII.Những điểm khác nhaucủa VSV nhân sơ và nhânchuẩn9.Phân bào: Vi sinh vật nhân sơ: phân Vi sinh vật nhân chuẩn: cắt(1 hình thức phân bào Nguyên phân giảm đơn giản) nhiễm KẾT LUẬN: Theo nhóm 2 trong NTTS thìVSV nhân sơ quan trọng hơn, đại diện là vikhuẩn, vì: - Có lợi: - Có hại: Có khả năng phân hủy Gây bệnh cho các hợp chất hữu cơ trong vật nuôi -> ảnh môi trường hưởng đến kinh tế Có thể tự làm sạch môi trường Ngoài ra, còn tham gia vào chuỗi vận chuyển dinh dưỡng trong thủy vực: C, S, N, O2 Ao nước sau khi xử lýAo nước trước khi xử lýIII. Ảnh hưởng của VSV nhânsơ và nhân chuẩn đối vớiNTTS:1. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas( bệnh đốm đỏ):a) Tác nhân: Pseudomonas fluorescens, P. anguilliseptica, P. chlororaphisb) Đối tượng nhiễm bệnh: Các loài cá nước ngọt: cá tra, cá basa, cá trê, cá bống tượng, cá tai tượng.c) Dấu hiệu bệnh lý: Xuất hiện từng đốm nhỏ trên da chung quanh miệng nắp mang, phía mặt bụng. Bề mặt cơ thể có thể chảy máu.Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonasd, Nguyên nhân: Stress, các thương tổn da, vẩy do các tác nhân cơ học, nuôi ở mật độ cao dinh dưỡng kém hàm lượng oxi giảm.e, Cách phòng và chữa bệnh: Dùng vaccin phòng bệnh.Giảm mật độ nuôi.Cung cấp nguồn nước tốt.Tắm KMnO4 liều dùng là 0,4g/100 lít nước không qui định thời gian.Có thể dùng các loại kháng sinh để điều khi như trong bệnh nhiễm khuẩn huyết do Aeromonas. Read more: Một số bệnh thường gặp trên cá nước ngọt | Sinhvatcanh.org2.Bệnh trên các loài cá nước mặn do ...

Tài liệu được xem nhiều: