Bài giảng Sinh lí máu
Số trang: 168
Loại file: pptx
Dung lượng: 16.76 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Sinh lí máu" trình bày các nội dung chính sau đây: Sinh lý tạo máu; sinh lý hồng cầu; sinh lý bạch cầu; sinh lý tiểu cầu; sinh lý đông cầm máu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lí máuHCT: HEMATOCRIT NỘI DUNG● Sinh lý tạo máu.● Sinh lý hồng cầu.● Nhóm máu.● Sinh lý bạch cầu.● Sinh lý tiểu cầu.● Sinh lý đông cầm máu.TẠO MÁUTế bào chưa TẠO MÁU Tế bàotrưởng thành trưởng thành VỊ TRÍ TẠO MÁU➢ Trong điều kiện bình thường Thời kỳ phôi thai Thời kỳ sau sinh➢ Trong điều kiện bệnh lýTẠO MÁU BÌNH THƯỜNG Phôi thai Sau sinh100 Túi noãn Xương sống hoàng ng Gan xươ 80 Tủy Xương ức 60 40 Lách Xương chi 20 Xương sườn 1 2 3 7 8 20 30 40 50 60 80 90 4 5 9 70 6 10 Năm Sơ sinh Tháng Tạo máu bình thường➢ Phôi thai Những tế bào sớm nhất: hình thành trong túi noãn hoàng. Trước M5: gan và lách. Sau M5: ở gan lách, ở tủy xương.➢ Sau sinh Chỉ có tủy đỏ của các xương. Người lớn: tủy các xương theo trục dọc cơ thể: x.sườn, x. ức, x.cột sống, x.chậu. Tủy xương● Ở thời kỳ sau sinh: ● Thay đổi về vị trí tủy tạo máu. ● Thay đổi về hình thái và cấu trúc tủy. Tạo máu bệnh lý➢ Trở lại tạo máu ở thời kỳ bào thai (gan, lách) trong các bệnh tăng sinh tủy.➢ Thay đổi tạo máu ở tủy xương ở thời kỳ sau sinh: hoặc khả năng tạo máu của tất cả các xương kể cả các xương đã ngừng sản xuất. Phân loại các tế bào tạo máu● Sự phát triển của các dòng tế bào máu được chia 3 lớp: ◆ Lớp tế bào gốc. ◆ Lớp các tế bào tăng sinh và biệt hóa. ◆ Lớp các tế bào thực hiện chức năng.◆ Lớp tế bào gốc ✓ Tế bào gốc vạn năng.✓ Tế bào gốc định hướng sinh lympho và sinh tủy. ✓ Tế bào gốc tiền thân đơn dòng. Chuyển biến không hồi phục.◆ Lớp các tế bào tăng sinh và biệt hóa● Tăng sinh ( số lượng): khả năng giảm dần theo mức độ trưởng thành của tế bào tạo máu.● Biệt hóa ( chất lượng): tế bào hoàn thiện dần. ● Biệt hóa dòng BC: tích lũy về men… ● Biệt hóa dòng HC: tổng hợp Hb.● Khu trú chủ yếu ở tuỷ xương, hạch và lách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lí máuHCT: HEMATOCRIT NỘI DUNG● Sinh lý tạo máu.● Sinh lý hồng cầu.● Nhóm máu.● Sinh lý bạch cầu.● Sinh lý tiểu cầu.● Sinh lý đông cầm máu.TẠO MÁUTế bào chưa TẠO MÁU Tế bàotrưởng thành trưởng thành VỊ TRÍ TẠO MÁU➢ Trong điều kiện bình thường Thời kỳ phôi thai Thời kỳ sau sinh➢ Trong điều kiện bệnh lýTẠO MÁU BÌNH THƯỜNG Phôi thai Sau sinh100 Túi noãn Xương sống hoàng ng Gan xươ 80 Tủy Xương ức 60 40 Lách Xương chi 20 Xương sườn 1 2 3 7 8 20 30 40 50 60 80 90 4 5 9 70 6 10 Năm Sơ sinh Tháng Tạo máu bình thường➢ Phôi thai Những tế bào sớm nhất: hình thành trong túi noãn hoàng. Trước M5: gan và lách. Sau M5: ở gan lách, ở tủy xương.➢ Sau sinh Chỉ có tủy đỏ của các xương. Người lớn: tủy các xương theo trục dọc cơ thể: x.sườn, x. ức, x.cột sống, x.chậu. Tủy xương● Ở thời kỳ sau sinh: ● Thay đổi về vị trí tủy tạo máu. ● Thay đổi về hình thái và cấu trúc tủy. Tạo máu bệnh lý➢ Trở lại tạo máu ở thời kỳ bào thai (gan, lách) trong các bệnh tăng sinh tủy.➢ Thay đổi tạo máu ở tủy xương ở thời kỳ sau sinh: hoặc khả năng tạo máu của tất cả các xương kể cả các xương đã ngừng sản xuất. Phân loại các tế bào tạo máu● Sự phát triển của các dòng tế bào máu được chia 3 lớp: ◆ Lớp tế bào gốc. ◆ Lớp các tế bào tăng sinh và biệt hóa. ◆ Lớp các tế bào thực hiện chức năng.◆ Lớp tế bào gốc ✓ Tế bào gốc vạn năng.✓ Tế bào gốc định hướng sinh lympho và sinh tủy. ✓ Tế bào gốc tiền thân đơn dòng. Chuyển biến không hồi phục.◆ Lớp các tế bào tăng sinh và biệt hóa● Tăng sinh ( số lượng): khả năng giảm dần theo mức độ trưởng thành của tế bào tạo máu.● Biệt hóa ( chất lượng): tế bào hoàn thiện dần. ● Biệt hóa dòng BC: tích lũy về men… ● Biệt hóa dòng HC: tổng hợp Hb.● Khu trú chủ yếu ở tuỷ xương, hạch và lách.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Sinh lí máu Sinh lý tạo máu Sinh lý hồng cầu Sinh lý bạch cầu Sinh lý tiểu cầu Sinh lý đông cầm máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 54 0 0