Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng thận - La Hồng Ngọc
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Sinh lý bệnh chức năng thận" cung cấp cho người đọc những kiến thức như: trình bày rối loạn chức năng cầu thận (nguyên nhân, cơ chế, biểu hiện); Trình bày cơ chế suy thận cấp, suy thận mạn; Phân tích rối loạn chức năng ống thận (nguyên nhân, cơ chế, biểu hiện); Trình bày cơ chế hôn mê thận; Trình bày nguyên lý các thăm dò chức năng thận. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng thận - La Hồng NgọcSINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG THẬN MỤC TIÊU1. Trình bày rối loạn chức năng cầu thận (nguyên nhân, cơ chế, biểu hiện).2. Trình bày cơ chế suy thận cấp, suy thận mạn.3. Phân tích rối loạn chức năng ống thận (nguyên nhân, cơ chế, biểu hiện).4. Trình bày cơ chế hôn mê thận.5. Trình bày nguyên lý các thăm dò chức năng thận. CẤU TẠO THẬNĐơn vị cấu tạo của thận: nephron; thận cấu tạo từ 1 – 1,2 triệu đơn vị. Cấu tạo cầu thậnĐộng mạch thận cung cấp: 1000 ml máu/phút hay1400 – 1500 lít/ngàyCấu tạo ống thận Cấu tạo tế bào ống thậnNhiều vi nhung maoNhiều ty thể tạo ATP Tuần hoàn thậnÁp lực thủy tĩnh mao mạch cầu thận > áp lực keomao mạch cầu thận → tạo dịch lọc từ huyết tươngsang bao Bowmann.Dịch lọc 120 ml/phút, tương đương 20% huyết tươngqua thận → dịch lọc khoảng 170 lít/ngày.Tuần hoàn thận (tt) Tuần hoàn thận (tt) Động mạch thận cung cấp: 1000 ml máu/phúthay 1400 – 1500 lít/ngày, chiếm 20% cung lượngtim. 90% cho vỏ và tủy ngoài, 10% tủy trong, 1-2% vùng đài thận.Tuần hoàn thận (tt) Lượng tiêu thụ oxy tại thận: - 15%: chức năng lọc của cầu thận - 85%: bài tiết và tái hấp thu của ống thận (quan trọng nhất là tái hấp thu Na+; hấp thu 1 mol Na+ cần 0,04 mol oxy). CHỨC NĂNG THẬN2 chức năng:- Chức năng nội tiết.- Chức năng ngoại tiết. Chức năng nội tiếtDuy trì số lượng hồng cầu và huyết áp.- Tiết renin (do bộ máy cận cầu thận tiết): duy trì ổn định huyết áp.- Tiết erythropoietin: duy trì số lượng hồng cầu.Chức năng ngoại tiết Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:- Sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa các chất trong cơ thể.- Chất độc nội sinh, ngoại sinh.- Sản phẩm thừa (so với nhu cầu).- Lọc hoàn toàn các chất có kích thước < 4 nm và ngăn chặn hoàn toàn các chất có kích thước > 8 nm Tiết các chất tạo màng cơ bản, trên màng cơ bản tích điện âm. Kích thước 4 nm Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Áp lực lọc ở cầu thận: Pl = Pc – (Pk + Pn)Pl áp lực lọcPc áp lực thủy tĩnh ở mao mạch cầu thận, khoảng 60 mmHg.Pk áp lực keo ở mao mạch cầu thận, khoảng 32 mmHgPn áp lực nước và keo trong bao Bowmann, khoảng 18 mmHg→ Pl khoảng 10 mmHg. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Giúp cho quá trình lọc nhờ 3 lực:1. Áp lực thủy tĩnh trong mao mạch thận: huyết áp và sức cản tiểu động mạch đến và tiểu động mạch đi. + Sức cản không đổi, khi thay đổi huyết áp → thay đổi mức lọc cầu thận. + Huyết áp động mạch đến không đổi, khi tiểu động mạch co → giảm lọc; nếu giãn → tăng lọc. Tiểu động mạch đi thì ngược lại. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Giúp cho quá trình lọc nhờ 3 lực (tt):2. Áp lực keo của nang Bowmann: protein Bowmann = 0,2 – 0,5% protein huyết tương → vai trò không đáng kể. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Giúp cho quá trình lọc nhờ 3 lực (tt):3. Lưu lượng máu qua thận: mao mạch cầu thận cô đặc dần do mất dịch qua Bowmann → tăng nồng độ protein tại mao mạch → cản trở quá trình lọc. Lực lọc vẫn duy trì tốt nếu được thay thế huyết tương mới khắc phục xu hướng trên. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Cản trở quá trình lọc bởi:- Áp lực thủy tĩnh của bao Bowmann và áp lực keo trong mao mạch cầu thận, thường > 18 mmHg + Chúng tăng → giảm áp lực lọc. Pl = Pc – (Pk + Pn)Hệ số lọc (Kf): Lưu lượng lọc/áp suất lọc. Bình thường: Kf = 125/10 = 12,5 ml/phút/mmHg. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC: điều kiện để lọc của cầu thận diễn ra:- Huyết áp trung bình: 80 – 180 mmHg. HATB < 70 mmHg: ngưng quá trình lọc. HATB > 180 mmHg: mức lọc phụ thuộc huyết áp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng thận - La Hồng NgọcSINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG THẬN MỤC TIÊU1. Trình bày rối loạn chức năng cầu thận (nguyên nhân, cơ chế, biểu hiện).2. Trình bày cơ chế suy thận cấp, suy thận mạn.3. Phân tích rối loạn chức năng ống thận (nguyên nhân, cơ chế, biểu hiện).4. Trình bày cơ chế hôn mê thận.5. Trình bày nguyên lý các thăm dò chức năng thận. CẤU TẠO THẬNĐơn vị cấu tạo của thận: nephron; thận cấu tạo từ 1 – 1,2 triệu đơn vị. Cấu tạo cầu thậnĐộng mạch thận cung cấp: 1000 ml máu/phút hay1400 – 1500 lít/ngàyCấu tạo ống thận Cấu tạo tế bào ống thậnNhiều vi nhung maoNhiều ty thể tạo ATP Tuần hoàn thậnÁp lực thủy tĩnh mao mạch cầu thận > áp lực keomao mạch cầu thận → tạo dịch lọc từ huyết tươngsang bao Bowmann.Dịch lọc 120 ml/phút, tương đương 20% huyết tươngqua thận → dịch lọc khoảng 170 lít/ngày.Tuần hoàn thận (tt) Tuần hoàn thận (tt) Động mạch thận cung cấp: 1000 ml máu/phúthay 1400 – 1500 lít/ngày, chiếm 20% cung lượngtim. 90% cho vỏ và tủy ngoài, 10% tủy trong, 1-2% vùng đài thận.Tuần hoàn thận (tt) Lượng tiêu thụ oxy tại thận: - 15%: chức năng lọc của cầu thận - 85%: bài tiết và tái hấp thu của ống thận (quan trọng nhất là tái hấp thu Na+; hấp thu 1 mol Na+ cần 0,04 mol oxy). CHỨC NĂNG THẬN2 chức năng:- Chức năng nội tiết.- Chức năng ngoại tiết. Chức năng nội tiếtDuy trì số lượng hồng cầu và huyết áp.- Tiết renin (do bộ máy cận cầu thận tiết): duy trì ổn định huyết áp.- Tiết erythropoietin: duy trì số lượng hồng cầu.Chức năng ngoại tiết Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:- Sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa các chất trong cơ thể.- Chất độc nội sinh, ngoại sinh.- Sản phẩm thừa (so với nhu cầu).- Lọc hoàn toàn các chất có kích thước < 4 nm và ngăn chặn hoàn toàn các chất có kích thước > 8 nm Tiết các chất tạo màng cơ bản, trên màng cơ bản tích điện âm. Kích thước 4 nm Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Áp lực lọc ở cầu thận: Pl = Pc – (Pk + Pn)Pl áp lực lọcPc áp lực thủy tĩnh ở mao mạch cầu thận, khoảng 60 mmHg.Pk áp lực keo ở mao mạch cầu thận, khoảng 32 mmHgPn áp lực nước và keo trong bao Bowmann, khoảng 18 mmHg→ Pl khoảng 10 mmHg. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Giúp cho quá trình lọc nhờ 3 lực:1. Áp lực thủy tĩnh trong mao mạch thận: huyết áp và sức cản tiểu động mạch đến và tiểu động mạch đi. + Sức cản không đổi, khi thay đổi huyết áp → thay đổi mức lọc cầu thận. + Huyết áp động mạch đến không đổi, khi tiểu động mạch co → giảm lọc; nếu giãn → tăng lọc. Tiểu động mạch đi thì ngược lại. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Giúp cho quá trình lọc nhờ 3 lực (tt):2. Áp lực keo của nang Bowmann: protein Bowmann = 0,2 – 0,5% protein huyết tương → vai trò không đáng kể. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Giúp cho quá trình lọc nhờ 3 lực (tt):3. Lưu lượng máu qua thận: mao mạch cầu thận cô đặc dần do mất dịch qua Bowmann → tăng nồng độ protein tại mao mạch → cản trở quá trình lọc. Lực lọc vẫn duy trì tốt nếu được thay thế huyết tương mới khắc phục xu hướng trên. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC:Cản trở quá trình lọc bởi:- Áp lực thủy tĩnh của bao Bowmann và áp lực keo trong mao mạch cầu thận, thường > 18 mmHg + Chúng tăng → giảm áp lực lọc. Pl = Pc – (Pk + Pn)Hệ số lọc (Kf): Lưu lượng lọc/áp suất lọc. Bình thường: Kf = 125/10 = 12,5 ml/phút/mmHg. Chức năng ngoại tiết (tt)LỌC: điều kiện để lọc của cầu thận diễn ra:- Huyết áp trung bình: 80 – 180 mmHg. HATB < 70 mmHg: ngưng quá trình lọc. HATB > 180 mmHg: mức lọc phụ thuộc huyết áp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng thận Rối loạn chức năng cầu thận Cơ chế suy thận cấp Cơ chế hôn mê thận Nguyên lý các thăm dò chức năng thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 151 0 0
-
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 85 0 0 -
40 trang 63 0 0
-
39 trang 58 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 57 0 0