Với mục tiêu giúp cho các bạn sinh viên có thể trình bày đucọ cơ chế bệnh sinh của bệnh loét dạ dày-tá tràng, giải thích được cơ chế bệnh sinh và hậu quả của hội chứng tiêu chảy cấp, hiểu được thế nào là rối loạn tiêu hóa tại dạ dày, rối loạn tiêu hóa tại ruột. Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Sinh lý bệnh chức phận tiêu hóa để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh chức phận tiêu hóa
SINH LÝ BỆNH CHỨC PHẬN
TIÊU HOÁ
1
Mục tiêu
Trình bày được cơ chế bệnh sinh của
bệnh loét dạ dày-tá tràng.
Giải thích được cơ chế bệnh sinh và hậu
quả của hội chứng tiêu chảy cấp
2
Nội dung
Đại cương
Rối loạn tiêu hoá tại dạ dày
+ Rối loạn co bóp
+ Rối loạn tiết dịch
+ Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày-tá tràng
Rối loạn tiêu hoá tại ruột
+ Hội chứng tiêu chảy
+ Hội chứng rối loạn hấp thu
3
HỆ TIÊU HOÁ
4
1. ĐẠI CƯƠNG
Cấu trúc: Ống tiêu hoá có 4 lớp là niêm
mạc, dưới niêm mạc, cơ trơn, và thanh
mạc.
Chức năng: Ống tiêu hoá có 4 chức năng
là co bóp, tiết dịch,hấp thu và bài tiết.
5
2. RỐI LOẠN TIÊU HOÁ TẠI DẠ DÀY
2.1. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CO BÓP CỦA DẠ DÀY
-Tăng co bóp
-- Giảm co bóp
1.2. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIẾT DỊCH CỦA DẠ DÀY
-Thăm dò tiết dịch
-- Tăng tiết dịch
--Giảm tiết dịch
-- Vô toan
6
Dạ dày và các thành phần liên quan
7
YẾU TỐ TẤN
CÔNG
YẾU TỐ
BẢO VỆ
1.3. CƠ CHẾ BỆNH SINH
LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG:
VI KHUẨN
Helicobacter
Những tác Pylori
nhân khác
8
1.3.1. YẾU TỐ BẢO VỆ
LỚP NHẦY PHỦ TRÊN BỀ MẶT NIÊM MẠC
TẾ BÀO BIỂU MÔ NIÊM MẠC TÁI SINH NHANH.
SỰ TƯỚI MÁU PHONG PHÚ
PROSTALANDIN ĐƯỢC SẢN XUẤT TẠI CHỖ.
1.3.2 YẾU TỐ TẤN CÔNG.
ACID CHLORHYDRIC ( yếu tố chính).
Pepsinogen tiền thân của pepsin.
1.3.3. NHỮNG TÁC NHÂN GÂY TĂNG TIẾT ACID
VÀ LÀM GIẢM KHẢ NĂNG BẢO VỆ
YẾU TỐ THỂ TẠNG CHỈ ĐƯỢC COI LÀ NGUY CƠ
THUỐC KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROIT.
Cơ chế là gây tổn thương trực tiếp hoặc gián tiếp
ACID MẬT, THUỐC LÁ, RƯỢU, STESS…
9
1.3. CƠ CHẾ BỆNH SINH LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG:
1.3.4. VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI
Được tổ chức y tế thế giới công nhận là nguyên nhân phổ biến
- KHÁI NIÊM:
+ Vi khuẩn gram (-), sống trong lớp nhầy và vùng tiếp giáp giữa
tế bào cơ và niêm mac gây rối loạn tiết dịch
-CƠ CHẾ:
-+ Sản xuất enzyme UREASA làm tổn thương niêm mạc da dày
-+ Sản xuất enzyme tiêu huỷ protein gây viêm và loét
-+ Kích thích lympho bào sản xuất IgE
10
2. SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG RUỘT
4.1.RỐI LOẠN TIẾT DỊCH TẠI RUỘT:
+ Rối loạn tiết dịch mât (500ml/24h):
+ Rối loạn tiết dịch tuỵ ( 500ml/24h)
+ Rối loạn tiết dịch ruột ( 6000-7000ml/24h)
4.2. RỐI LOẠN CO BÓP TẠI RUỘT.( HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY).
Tiêu chảy là tình trạng phân chứa nhiều nước tuỳ theo lượng nước
trong phân mà chia ra tiêu chảy cấp và mạn-
- Định nghĩa: Tiêu chảy cấp là tình trạng bệnh lý xẩy ra khi đại tiện
nhiều lần, liên tiếp trong thời gian ngắn, trong phân có nhiều nước
gây tình trạng mất nước cho cơ thể .
Tiêu chảy mạn là tình trạng bệnh lý xẩy ra khi đại tiện phân nhão
kéo dài nhiều tuần nhiều tháng không gây mất nước mà hậu quả
chủ là kém dinh dưỡng do giảm hấp thu. 11
4.2 Hội chứng tiêu chảy
-Nguyên nhân
-+ Tổn thương thực thể tế bào niêm mạc ruột
-+Thiếu dịch và enzyme tiêu hoá
-+ U ruôt, manh tràng, ung thư
-+ Bệnh lý ngoài ruột
-CƠ CHẾ
-+ Do tăng tiết dịch
(
-+ Do tăng co bóp
-+ Do giảm hấp thu
12
CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ HẬU QUẢ CỦA
TIÊU CHẢY
TIÊU CHẢY CÂP
Mất muối
↓
Mất nước Máu cô Rối loạn
CH Nhiễm
toan
↓
↓
Giảm khối lượng Thoát huyết Dãn mạch
tuần hoàn tương tăng tính thấm
↓ ↓
Truỵ tim mạch Nhiễm độc thần kinh
13
4.2 Hội chứng tiêu chảy
Tiêu chảy mãn Rối loạn hấp thu
Thiếu canci, sắt, vitamin Thiếu Protein, thiếu máu
CÒI XƯƠNG, SUY DINH DƯỠNG
14
T Là tình trạng khó hoặc không đại tiện được do khối phân
rắn nằm trong đại tràng lâu hơn bình thường
Á
Cơ chế và nguyên nhân:
O
+ Tắc nghẽn cơ học + Giảm trương lực ruột già
+ Thói quen nhịn đại tiên + Ăn ít rau, nhiều thịt, đường
B ...