Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa gồm 4 nội dung chính sau đây: đại cương, cân bằng tiết dịch dạ dày, rối loạn tiêu hóa dạ dày và rối loạn tiêu hóa tại ruột. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Y học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa
SINH LÍ BỆNH TIÊU HÓA
1. ĐẠI CƯƠNG
2. CÂN BẰNG TIẾT DỊCH TẠI DẠ DÀY
3. RỐI LOẠN TIÊU HÓA TẠI DẠ DÀY
4. RỐI LOẠN TIÊU HÓA TẠI RUỘT
1. ĐẠI CƯƠNG
thanh mạc
cơ dọc
cơ vòng
hạ n/mạc
niêm mạc
2. CÂN BẰNG TIẾT DỊCH TẠI DẠ DÀY
2.1 Cấu trúc mô học
TB thành: nguồn duy nhất HCl
N/mạc DD:
Thân Hang
Thân Vị: Hang Vị:
chủ yếu ngoại tiết chủ yếu nội tiết
2.2 Về tiết dịch
THÂN vị: dịch vị, gồm:
– Chất nhày
• Acid HCl
• Pepsinogen
• Yếu tố nội (HT B12)
HANG vị nội tiết, gồm
• Gastrin MÁU
• Histamin
• Somatostatin TB tại chỗ
chất nhày: khắp bề mặt niêm mạc DD
2.3 Điều hoà tiết dịch dạ dày
2.3.1 Cơ chế thần kinh
• Px không đk:
– TĂ chạm lưỡi tiết
• Px có đk: X dịch
– nghe, (Vagus) tiêu
– ngửi,
hóa
– nghĩ,
– thấy TĂ
2.3.2 Cơ chế nội tiết
TĂ
tb G tb ECL
(vào máu) Gastrin Histamin (tại chỗ)
TB thành
HCl
Điều hòa tiết HCl ở dạ dày
2.3.3 Điều hoà tiết HCl
Vagus (X)
tb G tb ECL
Gastrin Histamin
TB thành
HCl
Vagus (X) tb D
Somatostatin
(-) (-)
tb G tb ECL
Gastrin Histamin
(-)
TB thành
HCl
Lúc đói???
tb ECL (Tự động 24/24)
Histamin
TB thành
HCl dịch vị cơ bản
3. R.LOẠN TIÊU HÓA TẠI DẠ DÀY
3. R.LOẠN TIÊU HÓA TẠI DẠ DÀY
3.1 Rối loạn tiết dịch
3.1.1 Tăng tiết, tăng toan
đ/n: lúc đói
• Số lượng: >50ml (lấy một lần)
• HCl tự do > 60mEq/l
3.1.1 Tăng tiết, tăng toan
Gặp ở:
• 75% người loét tá tràng
• 50% người loét DD, viêm DD
cấp
• Viêm đường mật, viêm ruột
+ do P/xạ TK
• Insulin, cortison
Hậu quả:
TĂ nhiều H+ Ruột
co thắt môn vị lâu hơn
Ứ TĂ ở DD
TĂ nhu động
lên men co bóp
Ợ chua Táo bón
H+ ruột ĐÓNG môn vị
3.1.2 Giảm tiết, giảm toan
Gặp ở:
• Mất nước
• RL dinh dưỡng:
đói ăn, suy nhược cơ thể.
• Xúc động tâm lí (-)
lo buồn, sợ hãi, giận
• Viêm DD
tiết nhày trung hòa HCl tự do
3.2 Rối loạn co bóp ở DD
3.2.1 Tăng co bóp
Nguyên nhân
• TĂ kích thích mạnh: rượu, dấm,
chất độc do TĂ bị nhiễm khuẩn
• Viêm DD, loét DD
• Tắc môn vị cơ học hay ch/phận,
giai đoạn đầu
• RL thực vật
Hậu quả
Tổn thương DD kích thích
TĂ NKNĐ
Tắc môn vị co bóp
phó GC
áp lực trong DD
• đau
• nóng rát thượng vị
• ợ hơi
• chóng mặt
3.2.2 Giảm co bóp
Nguyên nhân
• Cản trở cơ học lâu ngày:
tắc môn vị do u, sẹo
• pH dịch vị không gây p/xạ
mở hạ vị.
• RL thực vật