Danh mục

Bài giảng Rối loạn nhịp tim - ThS. BSCKII. Đoàn Thị Tuyết Ngân

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.40 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Rối loạn nhịp tim do ThS. BSCKII. Đoàn Thị Tuyết Ngân thực hiện, giúp người học liệt kê phân loại rối loạn nhịp; trình bày triệu chứng do lọan nhịp tim; nhận dạng các rối loạn nhịp tim thường gặp. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn nhịp tim - ThS. BSCKII. Đoàn Thị Tuyết Ngân RỐI LOẠN NHỊP TIM Ths. BSCKII. Đoàn Thị Tuyết Ngân MỤC TIÊU • Liệt kê phân loại rối loạn nhịp • Trình bày triệu chứng do lọan nhịp tim • Nhận dạng các rối lọan nhịp tim thường gặp ĐẠI CƯƠNG Hệ dẫn truyền ĐẠI CƯƠNG • ĐN: Một nhóm lớn các bệnh cảnh khác nhau có họat động điện của tim bất thường • PHÂN LOẠI RỐI LOẠN NHỊP TIM – Dựa vào cơ chế điện sinh lý tế bào: • Rối loạn hình thành xung động • Rối loạn dẫn truyền xung động – Dựa theo tính chất lâm sàng: • Rối loạn nhịp chậm • Ngoại tâm thu • Rối loạn nhịp nhanh CÁC TRIỆU CHỨNG DO RỐI LOẠN NHỊP • Hồi hộp, trống ngực, choáng váng • Suy tim • Thúc đẩy cơn đau thắt ngực • Giảm đáng kể lưu lượng tim /RN/phân ly nhĩ thất có thất trái không chun giãn • Thoáng ngất, ngất CĂN NGUYÊN • Tất cả các hình thái bệnh tim • Bệnh phổi • Cường giáp • Rối loạn điện giải • Rượu, cà phê và cocaine • Thuốc CHẨN ĐOÁN RLNT Dựa vào: Mục đích: • Hỏi bệnh Xác định RLNT • Khám thực thể Nguyên nhân, YT thúc đẩy • Cận lâm sàng ảnh hưởng huyết động Điện tim Phương tiện quan trọng nhất trong chẩn đóan xác định RLNT • Ghi một đoạn ECG dài 6 hoặc 10s (aVF, V1, DII) • Điện tâm đồ + một số nghiệm pháp: – Xoa xoang cảnh – Gắng sức – Atropin – Isuprel ECG dài 6s 10s Điện tim Các bước phân tích cơ bản • Xác định, phân tích sóng P • Tính tần số nhĩ, tính chất nhịp nhĩ • Xác định sự liên hệ của P và QRS • Phân tích hình dạng của QRS Bước phân tích cơ bản Nhịp và tần số Nhìn sóng P và khoảng RR ở II, V1 Nhìn V1,2 tìm blốc nhánh Nhịp Xoang Có Không Bất thường nhịp Tần số Đánh giá loạn nhịp NTT Nhịp nhanh Nhịp nhanh Nhịp chậm QRS hẹp QRS rộng Nhịp xoang bình thường Mỗi QRS có P đi trước, hình dạng và trục P bình thường, khoảng PR hằng định và bình thường, khoảng P-P đều, tần số từ 60-100/p. Chậm xoang TS nhĩ  60 /phút, P bình thường, PR bình thường hay kéo dài, QRS thường bình thường Block nhĩ thất độ I Block nhĩ thất độ II Mobitz type I (chu kỳ wenckebach) Block nhĩ thất độ II Mobitz type II Block nhĩ thất độ II Mobitz type II Block AV độ cao Block nhĩ thất độ III PHỨC BỘ ĐẾN SỚM • Ngoại tâm thu nhĩ • Ngoại tâm thu bộ nối • Ngoại tâm thu thất Ngoại tâm thu nhĩ Sóng P’dị dạng đến sớm hơn sóng P xoang, PR kéo dài hơn, phức độ QRS theo sau thường có hình dạng bình thường. Thời gian nghỉ bù không hoàn toàn Ngoại tâm thu bộ nối Nhát đến sớm: Phức bộ QRS thường bình thường, sóng P âm đi trước, đồng thời hoặc sau phức bộ QRS Ngoại tâm thu thất QRS đến sớm, rộng dị dạng  0,12 s. ST- T trái chiều với phức bộ QRS, nghỉ bù hoàn toàn

Tài liệu được xem nhiều: