Danh mục

Bài giảng Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt sốt - Hoàng Thị Thanh Thảo

Số trang: 52      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt sốt được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể ngu; giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt; các thay đổi chuyển hóa trong sốt; các thay đổi chức năng cơ quan trong sốt; ý nghĩa sinh vật học của sốt;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt sốt - Hoàng Thị Thanh Thảo LOGOSINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT- SỐT GV: Hoàng Thị Thanh Thảo Bộ môn Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Khoa Y-Dược Trường ĐH Tây Nguyên MỤC TIÊU LOGO1. Nguyên nhân gây sốt và các cơ chế của sốt2. Các giai đoạn của sốt3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt4. Các thay đổi chuyển hóa trong sốt5. Các thay đổi chức năng cơ quan trong sốt6. Ý nghĩa sinh vật học của sốt I ĐẠI CƯƠNG LOGO BIẾN NHIỆT VÀ ĐẲNG NHIỆT• Động vật máu lạnh (loài Động vật máu nóng (chim, không xương sống, cá, loài có vú…) thân nhiệt khá ếch nhái, bò sát…) thân ổn định và tương đối độc nhiệt thay đổi khi nhiệt lập với những biến đổi độ môi trường ngoài thay nhiệt độ của môi trường đổi (biến nhiệt.) ngoài (đẳng nhiệt hay bình nhiệt). ĐẠI CƯƠNG LOGO Hai loại thân nhiệt: Thân nhiệt trung tâm Thân nhiệt ngoại viĐo ở vùng nằm sâu trong cơ thể Đo ở da, Nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ các phản ứng thay đổi theo môi trường xung quanh sinh học trong cơ thể để điều hòa: giữ cố định Điều hòa thân nhiệt: giữ nhiệt độ ít thay đổi theo môi trường dao động trong khoảng hẹp khi nhiệt độ môi trường thay đổi I. ĐẠI CƯƠNG LOGO Thân nhiệt của người giao động trong giới hạn từ 36,5 – 37,5 không phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài và không đều nhau tuỳ theo các cơ quan, tổ chức; Gan bàn chân, bàn tay (31 – 32o5), Nách (36,2 – 37oC) Cao nhất là ở gan (39o5), Tương đối ổn định ở miệng (37,2 – 37o5) và hậu môn (36,6 – 37o2).Thân nhiệt được ổn định nhờ 2 quá trình điều hoà sản nhiệt và thải nhiệtliên quan chặt chẽ và luôn cân bằng với nhau. ĐẠI CƯƠNG LOGO Thân nhiệt ở da bị ảnh hưởng bởi: Yếu tố môi trường Tuổi tác Thân nhiệt ở trẻ em cao hơn người lớn 0,5oC Tuổi càng cao, thân nhiệt càng giảm Mức độ giảm ít đi khi tuổi quá caoSự điều hòa thân nhiệt ở trẻ em không chính xác ĐẠI CƯƠNG LOGO Nhịp ngày đêm:Thấp nhất lúc 6 giờ sángCao nhất vào buổi chiều Hoạt động:Thấp nhất vào lúc ngủCàng cao niếu hoạt động càng nặngSự co cơ làm tăng thân nhiệt (nhiệt độ trực tràngcó thể tới 40oC)Xúc động làm tăng thân nhiệt (do co cơ không ýthức) ĐẠI CƯƠNG LOGO Giới tínhỞ phụ nữ Thân nhiệt tăng lên vào ngày rụng trứng Thân nhiệt tăng lên khi mang thai Bệnh lý Thân nhiệt tăng khi bị cường giáp thấp khi bị nhược giáp Thân nhiệt tăng cao khi bị viêm cấp... ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT LOGO• Thông qua 2 quá trình – 1. Quá trình sinh nhiệt – 2. Quá trình thải nhiệt ĐẠI CƯƠNG LOGO Quá trình sinh nhiệt Chuyển hóa cơ sởLà chuyển hóa năng lượng Tạo ra do các phản ứng hóa học cơbản như chuyển hóa glucid, protid, lipid để cơ thể có những hoạt động tốithiểu nhằm duy trì sự sống như hôhấp, tuần hoàn... ĐẠI CƯƠNG LOGOTác dụng động lực chuyên biệt của thức ăn Là năng lượng bắt buộc sử dụng trong quá trình đồng hóa thức ăn: Protein: 30% Glucid: 6% Lipid: 4% Co cơ Khi co cơ, glucose và lipid bị oxy hóa để sinh năng lượng (75% là dạng nhiệt) Run là hiện tượng sinh nhiệt quan trọng ĐẠI CƯƠNG LOGO Kích thích tố sinh nhiệtEpinephrine, Norepinephrine làm tăng tốc độ chuyển hóa nănglượng, nhiệt năng được tạo ra nhanh nhưng ngắn hạnThyroxin tạo nhiệt nhanh và kéo dài Ở trẻ em Mỡ nâu (nằm quanh và dưới xương bả vai) là nguồn tạo nhiệt quan trọng Khi hệ thần kinh giao cảm bị kích thích, nhiệt năng được tạo ra do sự oxyt hóa các tế bào mỡ nâu ĐẠI CƯƠNG LOGOSản nhiệt chủ yếu do kết quả điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất để tạo ra nhiệt độ cần thiết PHẦN CHỈ HUY TẠO NHIỆT TRUNG TÂM ĐiỀU khi bị kích thích thì làm tăng chuyển hóa và tạo nhiệt HÒA thông qua hệ giao cảm, tủy thượng thận và tuyến giáp NHIỆT PHẦN CHỈ HUY THẢI NHIỆT khi bị kích thích thì làm tăng thải nhiệt thông qua hệ phó giao cảm, dãn mạch da và tiết mồ hôi, khi bị tổn thương gây tăng thân nhiệt QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT LOGOQuá trình thải nhiệtPhần lớn nhiệt năng được tạo ra từ những cơ quan ởsâu trong cơ thể (như: gan, tim, não, cơ).Sau đó, nhiệt năng được truyền ra da và được thải rangoài.Sự truyền nhiệt được thực hiện nhờ hệ thống mạchmáu dày đặc dưới da, quan trọng nhất là mạng tĩnhmạch dưới da. Máu qua mạng tĩnh mạc nhiều thì thảinhiệt nhiều và ngược lại. ĐẠI CƯƠNG LOGO QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆTTruyền nhiệt Bốc hơi nước qua da, miệmg, Truyền nhiệt bức xạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: