Danh mục

Bài giảng Sinh lý bệnh hô hấp - BS. CK1. Đào Thanh Hiệp

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,022.82 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (77 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Sinh lý bệnh hô hấp" cung cấp cho người đọc những kiến thức như: sơ lược cấu tạo bộ máy hô hấp; Khái quát chức năng hô hấp; Điều hòa hô hấp; Thăm dò chức năng hô hấp ngoài; Rối loạn chức năng hô hấp ngoài; Suy hô hấp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh hô hấp - BS. CK1. Đào Thanh HiệpSINH LÝ BỆNH HÔ HẤP BS. ĐÀO THANH HIỆP 1Mục tiêu1. Sơ lược cấu tạo bộ máy hô hấp2. Khái quát chức năng hô hấp3. Điều hòa hô hấp4. Thăm dò chức năng hô hấp ngoài5. Rối loạn chức năng hô hấp ngoài6. Suy hô hấp 21. Sơ lược cấu trúc bộ máy hô hấp Lồng ngực Đường dẫn khí – phổi Hệ mạch 3Lồng ngực Cột Sống + xương sườn + xương ức Cơ hít vào o Bình thường: cơ hoành, cơ liên sườn ngoài o Gắng sức: cơ thang, cơ ức đòn chũm, cơ răng trước (cơ má, cơ lưỡi, cơ cánh mũi) o Hít vào Kéo dài # 2s o Cơ hoành đảm bảo 2/3 lượng khí hít vào Cơ thở ra o Bình thường: không có cơ tham gia, không tốn năng lượng o Gắng sức: cơ liên sườn trong, cơ thành bụng trước 4Đường dẫn khí & phổi Đường dẫn khí o Khí quản o Phế quản o Tiểu phế quản o Phế quản tận Về cấu trúc, đường dẫn khí được chia ra:-Đường dẫn khí sụn o Khí quản  tiểu phế quản o Lòng ống có thể bị hẹp: do quá sản TB ở thành, hoặc do tiết dịch-Đường dẫn khí màng o Gồm PQ tận o Với cơ Ressesell: giúp nó co nhỏ hay dãn lớn đường kính 5 Về chức năng hệ phế quản được chia ra:-Phần chức năng dẫn khí: o Gồm khí quản tới tiểu phế quản o Được lót bằng niêm mạc o Được nuôi dưỡng bằng ĐM phế quản-Phần c/n hô hấp o Gồm phần cuối PQ tận, ống phế nang, túi phế nang o Đươc nuôi dưỡng bằng máu tiểu tuần hoàn 6 Phổi o 300tr – 500 tr PN o Số lượng: phụ thuộc chiều cao, luyện tập o Biểu mô PN: gồm TB lót, TB sx chất hoạt diện (surfactant) o S giải phẫu của phế nang: 80 m2 o S chức năng: 70 m2 Màng phổi o Gồm 2 lá (tạng và thành), giữa 2 lá là khoang màng phổi (chứa lớp dịch mỏng) o Áp lực âm bên trong khoang màng phổi 7Hệ mạch Dinh dưỡng: o Xuất phát từ đại TH o Nuôi dưỡng nhu mô phổi, PQ Chức năng: o Xuất phát từ tiểu TH o 6000 – 7000 l/ngày 82. Khái quát chức năng hô hấpHô hấp là quá trình trao đổi khí giữa sinh vật với môi trường bênngoài, nhằm cung cấp oxy và đào thải CO2 ra khỏi cơ thể Gồm 4 GĐ o Thông khí o Khuếch tán o Vận chuyển o Trao đổi qua màng TB – hô hấp TB 9GĐ thông khí Sự trao đổi khí giữa PN và ngoại môi Thể hiện bởi 2 động tác hít vào và thở ra Chức năng: đổi mới không khí tại PN 10 GĐ khuếch tán Sự trao đổi khí thụ động giữa PN và máu Tốc độ khuếch tán phụ thuộc o Chênh áp qua màng PN – MM o Tổng diện tích PN o Độ dày màng PN – MM o Độ hòa tan từng chất khí 11GĐ vận chuyển Quá trình đem O2 từ phổi  TB, đem CO2 từ TB phổi Hiệu quả phụ thuộc: chức năng máu, hệ tuần hoàn 12GĐ trao đổi qua màng TB – Hô hấp TB Hô hấp tế bào: sự s/d oxy để tạo ra năng lượng Trao đổi khí phụ thuộc: chênh áp các khí 2 bên màng (cường độ hô hấp trong tế bào) Cường độ hô hấp tế bào quyết định mức thu nhận oxy từ môi trường bên ngoài vào cơ thể 133. Điều hòa hô hấp Trung tâm hô hấp ở hành não, cầu não Gồm 3 nhóm neuron tạo thành 3 trung tâm: hít vào, thở ra, điều hòa o Điều hòa HH tự động o Vỏ não: chi phối HH gắng sức 14 Nhóm HH lưng (DRG: dorsol respiratory group):-Nhóm neuron nằm ở phía sau lưng dọc tủy sống-Phát nhịp hít vào (nhịp hô hấp cơ bản)-Nhận tín hiệu từ dây X, IX (thiệt hầu) Trung tâm điều hòa của DRG (truyền tín hiệu tới DRG): o x/đ thời điểm kết thúc thì hít vào ( độ dài thì hít vào) o Hưng phấn: hít vào ngắn lại  thở nhanh, nông o Ức chế: hít vào dài  thở chậm, sâu Nhóm HH bụng (VRG) o Chi phối hít vào, thở ra o VRG bất hoạt khi HH bình thường o VRG hoạt động: tăng thông khí (huy động cơ thành bụng, cơ HH gắng sức) 15 CO2, H+ o Kích thích trực tiếp trung tâm HH: tăng thời gian hít vào, thở ra o CO2 tác dụng mạnh hơn H+ o pCO2 quá cao, pH quá thấp: ức chế  tê liệt HH O2 o Tác động gián tiếp qua thụ thể ở động mạch cảnh (xoang cảnh), ĐM chủ o pO2 quá thấp: mất tác dụng kích thích, xuất hiện tác dụng ức chế HH Tương tác giữa CO2, O2, H+ o pO2 không đổi, pH càng thấp: CO2 càng có khả năng kích thích HH o pCO2 không đổi, pH càng thấp: O2 càng có khả năng kích thích HH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: