Bài giảng Sinh lý bệnh học rối loạn phát triển tế bào - PGS.TS. Trần Thị Minh Diễm (51 trang)
Số trang: 51
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.94 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh học rối loạn phát triển tế bào do PGS.TS. Trần Thị Minh Diễm biên soạn gồm các nội dung: Quá trình tổn thương tế bào; Cơ chế các nguyên nhân quan trọng; Các lớp phóng xạ điện từ; Kiểm soát chu kỳ tế bào; Sơ đồ hoạt hóa tế bào; Gene ức chế sinh ung thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh học rối loạn phát triển tế bào - PGS.TS. Trần Thị Minh Diễm (51 trang) SINH LÝ BỆNH HỌCRỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TẾ BÀO PGS.TS. Trần Thị Minh Diễm QUÁ TRÌNH TỔN THƯƠNG TẾ BÀO• Tổn thương hồi phục: phù tế bào, tích lũy các sản phẩm (lipid, sắc tố…)• Sự thích nghi của tế bào: teo, phì đại, quá sản, dị sản, loạn sản• Lão hóa tế bào• Chết tế bào: hoại tử và chết lập trình 1.Cơ chế bệnh sinh RLPT tế bào 1.1. Kiểu thích nghi (lành tính) Teo: giảm kích thướ c tế bào, giảm chức năng nhưng không chết (tế bào già, cơ thể suy kiệt).Nguyên nhân do quá tải, mất phân bố TK, giảm nuôi dưõng, giảm nội tiết và lão hoá Phì đạ i: số tế bào không tăng nhưng tăng kích thướ c (tăng tổng hợp bào quan và P). Có thể sinh lý hoặc bệnh lý (TC lớn khi có thai do Oestrogen gắn R có trên tế bào cơ trơn TC)• Tăng sản: số tế bào tăng, tăng sản và phì đại có thể xảy ra đồng thời. Tuy nhiên có thể phì đại mà không tăng sản như tế bào biểu mô thận. Có thể SL hoặc bệnh lý. Ví dụ tuyến sữa khi cho con bú, ung thư nội mạc TC tăng sản nhưng không cần oestrogenDị sản(metaplasie): ví dụ tế bào trung mô thay thế bằng tế bào trưởng thành khác . Ví dụ lớp biểu mô hôhấp ở người nghiện thuốc lá (Tế BÀO hình trụ có lông thay băng tế bào vảy nhiều tầng.Loạn sản (Dysplasia): kết hợp thay đổi tế bào, quá sản, sinh tế bào ở các vị trí không bình thường (u lympho ở da)...• 1.2. Chết tế bào Hoại tử: do thiếu nuôi dưỡ ng và nhiễm độ c: tế bào lớn, biến tính protein, thoái hoá bào quan. Tế bào như bị đông lại (nhân) Chết theo chươ ng trình (apoptosis): tế bào già, hết chức năng. Hình thái thay đổ i không rõ so với hoại tử, tuy nhiên tế bào vỡ ra mảnh nhỏ và bị thực bào• Tế bào già: quá trình phosphoryl oxy hoá/TLT giảm, tổng hợp P giảm, khả năng hấp thu giảm, khả năng sửa chữa DNA giảm, không bào hoá TLT, giảm các bào quan, tích luỹ sắc tố lipofuscin.v.v.1.3. Cơ chế gây tổn thương Đáp ứng của tế bào đối với kích thích gây tổn thương phụ thuộc vào nguyên nhân, mức độ, loại tế bào, tình trạng chịu đựng và khả năng thích nghi của cơ thể. Có 4 hệ thống nội bào dễ bị tổn thương: -Màng tế bào: ALTT, nồng độ ion -Hô hấp tế bào-năng lượng mất -Sinh tổng hợp protein -Bộ gen 2.Cơ chế các nguyên nhân quan trọng2.1. Thiếu máu, thiếu oxy:• Hồi phục tổn thương: trương phồng tế bào (giảm E, tăng ca tự do nội bào,ổan phẩm chuyển hoá), giảm pH nội bào, giảm tổng hợp P• Không hồi phục:Hình thái: không bào hoá, can xi tích luỹ, Enzym thoái biến P, kết tủa phospholipide, can- xi hoá, cặn a. béo dẫn đến savon hoá can xiHậu quả: TLT mất chức năng, rối loạn sâu sắc cấu trúc (màng tế bào)2.2.Vai trò gốc tự do: cơ chế tổn thương này cũng gặp trong ngộ độc hoá chất, chiếu tia, tế bào già.v.v2.3. Tổn thương hoá học• Tác dụng trực tiếp: các tế bào nào sử dụng, hấp thu, bài tiết hoặc tập trung chất nào sẽ tổn thương dễ nhất Ví dụ Clorua Hg• Tác dụng gián tiếp: thông qua các GTD ví dụ CCl3 do CCl4 chuyển hoá ở gan.• Cơ chế sản xuất GTD: Tia xạ (tử ngoại, tia X.v.v.): H2O2 bị bức xạ ion hoá tạo H., và OH.• Phản ứng oxy hoá khử: O2., H2O2, và OH.• Chuyển hoá các gốc ngoại lai : ví dụ CCl4 ở gan• GTD tồn tại ngắn, phần lớn tự huỷ, enzym nội bào phá huỷ.2.4. Các yếu tố nguy cơ sinh ung thư• Ngày nay người ta đã biết bản chất ung thư liên quan liên quan đến các biến đổi di truyền trên DNA làm sai hỏng tăng sinh tế bào bình thường. Nguyên nhân do đột biến của các gen sinh ung thư (oncogene) hay gen ức chế sinh ung thư (tumor suppressor gene). Biện pháp gen để điều trị ung thư (genotherapy)• 2 .4.1.Các yếu tố gây ung thư và cơ chế tác dụng• 2.4.1.1. Yếu tố lý học• - Bức xạ mặt trời (không ion hoá): tia tử ngoại mặt trời có thể gây ung thư da, các u hắc tố (melanoma). Tính nhạy cảm với ánh sáng mặt trời liên quan nghịch với sắc tố da vì melanin có tác dụng lọc bức xạ tử ngoại có hiệu quả.• Bức xạ ion hoá: có thể gây ung thư da và ung thư máu. Những vùng có hàm lượng phóng xạ cao trong không khí (tại Hiroshima và Nagasaki ở Nhật Bản) có tỷ lệ ung thư dòng tế bào tuỷ cấp tính cao do nhiễm xạ từ khi trong bụng mẹ cũng như người hành nghề quang tuyến, tiếp xúc với chất phóng xạ, điều trị với tia xạ, I131 hay P32.v.v. Ngược lại, chuột bị chiếu tia xạ toàn thân hay bị u lympho và ung thư máu thể lympho.• 2.4.1.2.Yếu tố hoá họcCác yếu tố hoá học gây ung thư ngày càng phát hiện nhiều (hơn 50.000 hoá chất đã được sử dụng trong công nghiệp và mỗi năm có thêm 1.000 chất mới). vô cơ (arsen, crom, nickel.v.v.) hoặc hữu cơ hydrocarbua đa vòng, axit amin thơm, nitrosamin, thuốc nhuộm, hydrazin, các chất gây alkyl hoá, một số chất kháng sinh, aflatoxin và steroid tổng hợp.• - Tác dụng trực tiếp ở dạng chúng được đưa vào cơ thể: nhân alkyl, arsenic, Chromate và amiant• - Tác dụng gián tiếp qua chuyển hoá (tiền thân chất gây ung thư): sau khi đưa vào cơ thể thì sẽ được các enzym hay vi khuẩn đường ruột biến đổi trở thành chất gây ung thư.• + Polynuclear acromatic hydrocarbone: gặp rất nhiều trong môi trường và trong đời sống:Trong khói bếp, khói thuốc lá, bồ hóng, nhựa đường, hắc ín, khói động cơ nổ thải ra.v.v. Còn gặp trong sản phẩm kỹ nghệ hoá học tổng hợp, chưng cất dầu hoả.v.v.• + Acromatic amines: Sử dụng nhiều trong công nghệ hoá chất như 2-naph-thylamine, 4-nitro biphenyl, benzydine. Tần suất và cơ quan bị ung thư bởi một hoá chất nhất định thường có tính đặc hiệu loài, chủng tộc và phản ảnh yếu tố di truyền.• + Hợp chất có nhân azote: thuốc nhuộm như orthoaminozotoluene (màu đỏ), 4- dimethylaminobenzene (màu vàng) có thể gây ung thư phủ tạng ở thợ nhuộm.• + Các nitrosamine, triazene: có nhiều trong thức ăn (rau, thịt, cá, nước chấm) với hàm lượng cao ở thức ăn khô, thức ăn để lâu ngày, thức ăn tổng hợp.• + Các hợp chất có sẳn trong thiên nhiên: aflatoxin, chất pyrro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh học rối loạn phát triển tế bào - PGS.TS. Trần Thị Minh Diễm (51 trang) SINH LÝ BỆNH HỌCRỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TẾ BÀO PGS.TS. Trần Thị Minh Diễm QUÁ TRÌNH TỔN THƯƠNG TẾ BÀO• Tổn thương hồi phục: phù tế bào, tích lũy các sản phẩm (lipid, sắc tố…)• Sự thích nghi của tế bào: teo, phì đại, quá sản, dị sản, loạn sản• Lão hóa tế bào• Chết tế bào: hoại tử và chết lập trình 1.Cơ chế bệnh sinh RLPT tế bào 1.1. Kiểu thích nghi (lành tính) Teo: giảm kích thướ c tế bào, giảm chức năng nhưng không chết (tế bào già, cơ thể suy kiệt).Nguyên nhân do quá tải, mất phân bố TK, giảm nuôi dưõng, giảm nội tiết và lão hoá Phì đạ i: số tế bào không tăng nhưng tăng kích thướ c (tăng tổng hợp bào quan và P). Có thể sinh lý hoặc bệnh lý (TC lớn khi có thai do Oestrogen gắn R có trên tế bào cơ trơn TC)• Tăng sản: số tế bào tăng, tăng sản và phì đại có thể xảy ra đồng thời. Tuy nhiên có thể phì đại mà không tăng sản như tế bào biểu mô thận. Có thể SL hoặc bệnh lý. Ví dụ tuyến sữa khi cho con bú, ung thư nội mạc TC tăng sản nhưng không cần oestrogenDị sản(metaplasie): ví dụ tế bào trung mô thay thế bằng tế bào trưởng thành khác . Ví dụ lớp biểu mô hôhấp ở người nghiện thuốc lá (Tế BÀO hình trụ có lông thay băng tế bào vảy nhiều tầng.Loạn sản (Dysplasia): kết hợp thay đổi tế bào, quá sản, sinh tế bào ở các vị trí không bình thường (u lympho ở da)...• 1.2. Chết tế bào Hoại tử: do thiếu nuôi dưỡ ng và nhiễm độ c: tế bào lớn, biến tính protein, thoái hoá bào quan. Tế bào như bị đông lại (nhân) Chết theo chươ ng trình (apoptosis): tế bào già, hết chức năng. Hình thái thay đổ i không rõ so với hoại tử, tuy nhiên tế bào vỡ ra mảnh nhỏ và bị thực bào• Tế bào già: quá trình phosphoryl oxy hoá/TLT giảm, tổng hợp P giảm, khả năng hấp thu giảm, khả năng sửa chữa DNA giảm, không bào hoá TLT, giảm các bào quan, tích luỹ sắc tố lipofuscin.v.v.1.3. Cơ chế gây tổn thương Đáp ứng của tế bào đối với kích thích gây tổn thương phụ thuộc vào nguyên nhân, mức độ, loại tế bào, tình trạng chịu đựng và khả năng thích nghi của cơ thể. Có 4 hệ thống nội bào dễ bị tổn thương: -Màng tế bào: ALTT, nồng độ ion -Hô hấp tế bào-năng lượng mất -Sinh tổng hợp protein -Bộ gen 2.Cơ chế các nguyên nhân quan trọng2.1. Thiếu máu, thiếu oxy:• Hồi phục tổn thương: trương phồng tế bào (giảm E, tăng ca tự do nội bào,ổan phẩm chuyển hoá), giảm pH nội bào, giảm tổng hợp P• Không hồi phục:Hình thái: không bào hoá, can xi tích luỹ, Enzym thoái biến P, kết tủa phospholipide, can- xi hoá, cặn a. béo dẫn đến savon hoá can xiHậu quả: TLT mất chức năng, rối loạn sâu sắc cấu trúc (màng tế bào)2.2.Vai trò gốc tự do: cơ chế tổn thương này cũng gặp trong ngộ độc hoá chất, chiếu tia, tế bào già.v.v2.3. Tổn thương hoá học• Tác dụng trực tiếp: các tế bào nào sử dụng, hấp thu, bài tiết hoặc tập trung chất nào sẽ tổn thương dễ nhất Ví dụ Clorua Hg• Tác dụng gián tiếp: thông qua các GTD ví dụ CCl3 do CCl4 chuyển hoá ở gan.• Cơ chế sản xuất GTD: Tia xạ (tử ngoại, tia X.v.v.): H2O2 bị bức xạ ion hoá tạo H., và OH.• Phản ứng oxy hoá khử: O2., H2O2, và OH.• Chuyển hoá các gốc ngoại lai : ví dụ CCl4 ở gan• GTD tồn tại ngắn, phần lớn tự huỷ, enzym nội bào phá huỷ.2.4. Các yếu tố nguy cơ sinh ung thư• Ngày nay người ta đã biết bản chất ung thư liên quan liên quan đến các biến đổi di truyền trên DNA làm sai hỏng tăng sinh tế bào bình thường. Nguyên nhân do đột biến của các gen sinh ung thư (oncogene) hay gen ức chế sinh ung thư (tumor suppressor gene). Biện pháp gen để điều trị ung thư (genotherapy)• 2 .4.1.Các yếu tố gây ung thư và cơ chế tác dụng• 2.4.1.1. Yếu tố lý học• - Bức xạ mặt trời (không ion hoá): tia tử ngoại mặt trời có thể gây ung thư da, các u hắc tố (melanoma). Tính nhạy cảm với ánh sáng mặt trời liên quan nghịch với sắc tố da vì melanin có tác dụng lọc bức xạ tử ngoại có hiệu quả.• Bức xạ ion hoá: có thể gây ung thư da và ung thư máu. Những vùng có hàm lượng phóng xạ cao trong không khí (tại Hiroshima và Nagasaki ở Nhật Bản) có tỷ lệ ung thư dòng tế bào tuỷ cấp tính cao do nhiễm xạ từ khi trong bụng mẹ cũng như người hành nghề quang tuyến, tiếp xúc với chất phóng xạ, điều trị với tia xạ, I131 hay P32.v.v. Ngược lại, chuột bị chiếu tia xạ toàn thân hay bị u lympho và ung thư máu thể lympho.• 2.4.1.2.Yếu tố hoá họcCác yếu tố hoá học gây ung thư ngày càng phát hiện nhiều (hơn 50.000 hoá chất đã được sử dụng trong công nghiệp và mỗi năm có thêm 1.000 chất mới). vô cơ (arsen, crom, nickel.v.v.) hoặc hữu cơ hydrocarbua đa vòng, axit amin thơm, nitrosamin, thuốc nhuộm, hydrazin, các chất gây alkyl hoá, một số chất kháng sinh, aflatoxin và steroid tổng hợp.• - Tác dụng trực tiếp ở dạng chúng được đưa vào cơ thể: nhân alkyl, arsenic, Chromate và amiant• - Tác dụng gián tiếp qua chuyển hoá (tiền thân chất gây ung thư): sau khi đưa vào cơ thể thì sẽ được các enzym hay vi khuẩn đường ruột biến đổi trở thành chất gây ung thư.• + Polynuclear acromatic hydrocarbone: gặp rất nhiều trong môi trường và trong đời sống:Trong khói bếp, khói thuốc lá, bồ hóng, nhựa đường, hắc ín, khói động cơ nổ thải ra.v.v. Còn gặp trong sản phẩm kỹ nghệ hoá học tổng hợp, chưng cất dầu hoả.v.v.• + Acromatic amines: Sử dụng nhiều trong công nghệ hoá chất như 2-naph-thylamine, 4-nitro biphenyl, benzydine. Tần suất và cơ quan bị ung thư bởi một hoá chất nhất định thường có tính đặc hiệu loài, chủng tộc và phản ảnh yếu tố di truyền.• + Hợp chất có nhân azote: thuốc nhuộm như orthoaminozotoluene (màu đỏ), 4- dimethylaminobenzene (màu vàng) có thể gây ung thư phủ tạng ở thợ nhuộm.• + Các nitrosamine, triazene: có nhiều trong thức ăn (rau, thịt, cá, nước chấm) với hàm lượng cao ở thức ăn khô, thức ăn để lâu ngày, thức ăn tổng hợp.• + Các hợp chất có sẳn trong thiên nhiên: aflatoxin, chất pyrro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Nghiên cứu y học Sinh lý bệnh học Rối loạn phát triển tế bào Quá trình tổn thương tế bào Chu kỳ tế bào Gene ức chế sinh ung thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0