Danh mục

Bài giảng Sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính (AKI) - TS.BS. Lê Thị Diễm Tuyết

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính (AKI) do TS.BS. Lê Thị Diễm Tuyết biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Sinh lý học thận và giải phẫu; Sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp; Nguyên nhân tổn thương thận cấp; Tổn thương thận cơ chế nhiễm khuẩn; Thuốc cản quang với tổn thương thận;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính (AKI) - TS.BS. Lê Thị Diễm Tuyết SINH LÝ BỆNH HỌC TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TÍNH (AKI) TS.BS. Lê Thị Diễm Tuyết Khoa Hồi sức tích cực BVBMai Bộ môn Hồi sức cấp cứu- Trường ĐHYHNội SINH LÝ HỌC THẬN VÀ GIẢI PHẪU • 2 thận: sau phúc mạc, mỗi thận nặng 130-150gr • Phân bố máu: – 90% vỏ và tuỷ ngoài, khi thiếu máu, sốc sẽ hoại tử nhanh – 10% tuỷ trong, nhú thận • Cung cấp oxy: – 15% cho hoạt động 2 thận – 85% hoạt động tái hấp thu: thiếu O2 → tổn thương ÔT cấp 2 SINH LÝ HỌC THẬN VÀ GIẢI PHẪU • Cung cấp máu đến thận: thận nhận 20% cung lượng tim (bằng 40-50 lần so với tạng khác) • Cung cấp cho các mạch máu: • ĐM thận • ĐM gian thùy • ĐM cung • Tiểu ĐM đến • Tiểu ĐM đi • Mao mạch cầu thận • Mao mạch xung quanh ống thận 3 -Nephron là 1 Đvị chức năng cơ bản của thận -Hình thành nước tiểu: hoạt động 2 phần chính: cầu thận và ÔT 4 SINH LÝ HỌC THẬN VÀ GIẢI PHẪU • Trong khoang Bowman có chùm mao mạch malpighi gần các tiểu động mạch đến và các tiểu động mạch đi. Bao Bowman là một cái bọc có hai lớp, ôm lấy cuộn mao mạch. Lá ngoài là một biểu mô lát đơn lót ngoài bởi màng đáy. Ở cực niệu biểu mô này nối tiếp với biểu mô của ống lượn gần. Lá trong được cấu tạo bởi những tế bào hình sao gọi là tế bào có chân (podocytes) 5 SINH LÝ BỆNH HỌC TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 6 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN GIAI ĐOẠN G/đoạn Thể tích KDIGO AKIN RIFLE AKI nước tiểu 1 3 tháng 7 NGUYÊN NHÂN TT THẬN CẤP TT THẬN CẤP Trước thận Tại thận Sau thận Giảm thể tích Cầu thận Ống thận Mạch thận Tắc đường ra BQ Giảm cung lượng tim -Viêm cầu và kẽ thận •Viêm mạch Tắc niệu quản 2 Giảm TT tuần hoàn thận cấp •Hội chứng bên vùng tiểu -Suy tim sung khoang khung, tắc huyết •TTP-HUS nghẽn/BN 1 thận -Suy gan RL điều chỉnh trong thận NSAIDs Thiếu máu Nhiễm khuẩn Độc với thận ACE-I/ARB Ngoại sinh: cản quang có iod, cisplatin, Cyclosporine aminoglycosid, amphotericin B Nội sinh: tan máu, tiêu cơ vân, myeloma, kính hóa lòng ống thận 8 YẾU TỐ NGUY CƠ LÊN QUAN AKI* Yếu tố nguy cơ (560 BN HSTC) OR OR (CI 95%) Thiếu dịch 3,5 (1,73- 7,02) Suy tim 2,6 (1,43- 4,55) Sốc 2,5 (1,23- 5,23) Suy gan 2,5 (1,09 - 5,64 ) Tăng áp lực ổ bụng 6,2 (2,24- 16,99) Nhiễm khuẩn nặng 2,1 (1,11- 3,95) Tiêu cơ vân 5,1 (2,56- 10,02) Dùng thuốc độc với thận 1,3 (0,90 – 1,83) *NC yếu tố nguy cơ và AKI qua phân tích hồi quy logistic (Đặng Thị Xuân 2017) 9 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH HỌC • Các nguyên nhân gây hạ huyết áp: ngoại khoa, nhiễm khuẩn, chảy máu và các nguyên nhân gây hoại tử thiếu máu ÔT cấp đặc biệt giam tưới máu thận trong 1 thời gian dài. • Các nguyên nhân thiếu máu thận đột ngột: kẹp ĐM thận, PT cắt ung tế bào thư biểu mô thận 10 TỔN THƯƠNG THẬN CƠ CHẾ NHIỄM KHUẨN ❖ Y/tố HĐ: TT thận tăng động, trong gđ đầu ngay cả khi BN sepsis được bù đủ dịch, dòng máu đến thận bình thường hoặc thậm chí MAP tăng nhưng AKI vẫn xảy ra, xuất hiện giảm AL lọc tại cầu thận. ❖ Vai trò của đáp ứng miễn dịch TB: với sự tham gia của các phân tử trong quá trình SBH của sepsis như là PAMs, DAMs được nhận diện bởi các TB miễn dịch hội chứng đáp ứng viêm thông qua hệ MD với nhiễm khuẩn  giải phóng ra các chemokins, ROS (gốc tự do oxy hóa) RNS (chất chứa nitơ hoạt động)  RL quá trình oxy hóa tại Tbào, RL ch/hóa L, Pr, DNA m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: