Danh mục

Bài giảng Sinh lý bệnh quá trình viêm - Học viện Quân Y

Số trang: 55      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh lý bệnh quá trình viêm được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể nêu được 4 phản ứng rối loạn vận mạch trong viêm; trình bày các phản ứng tế bào trong viêm; nêu được mối quan hệ giữa phản ứng viêm với cơ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh quá trình viêm - Học viện Quân YSINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH VIÊM GV: Hoàng Thị Thanh Thao Bộ môn: Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Khoa Y-Dược MỤC TIÊU• Nêu được 4 phản ứng rối loạn vận mạch trong viêm• Trình bày các phản ứng tế bào trong viêm• Nêu được mối quan hệ giữa phản ứng viêm với cơ thể ĐỊNH NGHĨA VIÊMViêm vừa là một phản ứng bảo vệ cơ thể chống lại yếu tố gây bệnh, vừa là phản ứng bệnh lý vì quá trình viêm gây tổn thương, hoại tử, rối loạn chức năng cơ quan…có thể ở mức độ nặng nề, rất nguy hiểm VIÊMBiểu hiện bên ngoài của viêm ở da và niêm mạc người được mô tả từ thời cổ đại bao gồm 5 dấu hiệu: sưng, nóng, đỏ, đau và tổn thương chức phận tuy nhiên trong viêm các nội tạng thường không thấy đầy đủ cấc dấu hiệu trên NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM• Nguyên nhân bên ngoài : do các yếu tố. – Cơ học: vết thương, tai nạn gây giập nát tổ chức, gãy xương… – Lý học: nóng hoặc lạnh quá, tia quang tuyến, tia xạ… – Hoá học: các chất axit hoặc kiềm mạnh, các chất độc, hoá chất độc gây huỷ hoại tế bào tổ chức. – Sinh vật: các vi khuẩn, virut, và nấm gây bệnh… – Thần kinh, tâm lý NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊMNguyên nhân bên trong• Do hoại tử tổ chức, lấp quản, nhồi máu, chảy máu trong lan rộng…Trong thực tế hai loại nguyên nhân này thường kết hợp với nhau. Cường độ, tính chất của viêm cũng thay đổi tuỳ theo đặc điểm của nhân tố bệnh lý, điều kiện phát sinh, và tính phản ứng của cơ thể PHÂN LOẠI VIÊM Theo nguyên nhân: Viêm nhiễm khuẩn và viêm vô khuẩn• Theo vị trí: Viêm nông và viêm sâu• Theo dịch rỉ viêm: Viêm thanh dịch, viêm tơ huyết, viêm mủ…• Theo diễn biến: Viêm cấp và viêm mạn• Theo tính chất: viêm đặc hiệu và không đặc hiệu NHỮNG RỐI LOẠN CHỦ YẾU CỦA VIÊM Những rối loạn chủ yếu của viêm bao gồm 3 loại hiện tượng đồng thời tồn tại và liên quan chặt chẽ với nhau1. Rối loạn tuần hoàn2. Rối loạn chuyển hóa, tổn thương tổ chức3. Tăng sinh tế bào TỔN THƯƠNG TỔ CHỨC TẠI Ổ VIÊM Tổn thương tổ chứcCó 2 loại tổn thương• + Tổn thương tiên phát• + Tổn thương thứ phát Tổn thương tổ chức• Tổn thương nguyên phát: Tổn thương xảy ra ngay lúc nhân tố bệnh lý tác động trên tổ chức. Tùy theo cường độ của nguyên nhân viêm mà tổn thương có thể rất nhỏ hoặc rất lớn gây hoại tử tế bào ít hay nhiều Tổn thương tổ chức• Tổn thương thứ phát: phát sinh muộn hơn do những rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm và các yếu tố khác gây ra (tổn thương thứ phát).• Cơ chế có thể do yếu tố bệnh lý tác dụng lên các thụ cảm thần kinh tại chỗ tạo điều kiện thuận lợi cho các biến đổi loạn dưỡng và hoại tử. Tổn thương ảnh hưởng trước nhất tới siêu cấu trúc tế bào, tới các ti lạp thể và lizosom. RỐI LOẠN TUẦN HOÀN• Rối loạn tuần hoàn bao gồm các hiện tượng. – Rối loạn vận mạch. – Thoát dịch rỉ viêm. – Bạch cầu xuyên mạch – Hiện tượng thực bào Rối loạn vận mạchPhát sinh với hình thái 4 giai đoạn liên tiếp : co chớp nhoáng các tiểu động mạch, sung huyết động mạch chủ động, sung huyết các tiểu tĩnh mạch và ứ máu Rối loạn vận mạch1. Co mạch• Co chớp nhoáng các tiểu động mạch phát sinh do các yếu tố gây viêm kích thích thần kinh co mạch và các tế bào cơ trơn tiểu động mạch tại ổ viêm.• Hiện tượng này rất ngắn, khó quan sát Rối loạn vận mạch2. Sung huyết động mạch• Phát sinh theo cơ chế thần kinh, thể dịch. – Thần kinh dãn mạch bị kích thích theo phản xạ sợi trục, đồng thời chịu ảnh hưởnh của các sản phẩm có hoạt tính sinh vật trong ổ viêm như histamin, serotorin, bradikinin – Tăng nồng độ ion H+ và nhiễm toan cũng có tác dụng gây dãn mạch. – Tính chất chủ động được thể hện bằng tăng áp lực máu và tăng tốc độ máu chảy, đưa nhiều oxy, bạch câù và các chất dinh dưỡng tới ổ viêm, có tác dụng thích ứng phòng ngự. Rối loạn vận mạch• Biểu hiện của sung huyết động mạchĐM màu đỏ tươi, căng phồng, đau và nóngSung huyết ĐM tạo điều kiện thuận lợi cho bạch cầu thực bào Rối loạn vận mạch3. Sung huyết tĩnh mạchCơ thể chủ yếu do thần kinh vận mạch bị tê liệt, các chất gây dãn mạch bị ứ lại trong tổ chức viêm gây huỷ hoại các sợi tổ chức liên kết (sơị chun dãn, sợi kéo của thành tĩnh mạch làm cho chúng dãn ra, và dòng máu chảy chậm lại. Rối loạn vận mạch3. Sung huyết tĩnh mạchBiểu hiện:ổ viêm bớt nóng, chuyển từ màu đỏ tươi sang màu tím sẫmPhù, cảm giác căng và đau giảm, chỉ còn đau âm ỉVai trò:Dọn sạch ổ viêm, chuẩn bị cho quá trình sửa chửa và cô lậpổ viêm, ngăn cản sự lan rộng của tác nhân gây bệnh Rối loạn vận mạch4. Ứ máu: Sung huyết TM là giai đoạn ứ máu mà cơ chế chính là do 1, Thần kinh vận mạch bị tê liệt, tác dụng của chất dãn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: