Bài giảng Sinh lý cảm giác (tiếp theo) - Nguyễn Thị Bình
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.55 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Sinh lý cảm giác" cung cấp các kiến thức giúp cho các bạn sinh viên cóp thể trình bày được Receptor, đường dẫn truyền và trung tâm của cảm giác vị giác; trình bày được receptor, đường dẫn truyền và trung tâm và đặc điểm của cảm giác khứu giác; trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác thị giác;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý cảm giác (tiếp theo) - Nguyễn Thị BìnhSINH LÝ CẢM GIÁC (TIẾP THEO) Nguyễn Thị Bình Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội MỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học xong học viên có khả năng:4. Trình bày được Receptor, đường dẫn truyền và trung tâm của cảm giác vị giác5. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền và trung tâm và đặc điểm của cảm giác khứu giác.6. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác thị giác7. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác thính giác NỘI DUNG Sinh lý receptor Cảm giác xúc giác Cảm giác nóng- lạnh Cảm giác đau Cảm giác sâu (cảm giác bản thể) Các giác quan: * Cảm giác vị giác * Cảm giác khứu giác * Cảm giác thị giác * Thính giác VÙNG NHẬNCẢM VỊ GIÁCỞ LƯỠI CẢM GIÁC VỊ GIÁC Receptor vị giác: Nụ vị giác Vị trí và phân bố: V lưỡi, trước lưỡi, 2 bên lưỡi Kích thích vị giác: Các vị cơ bản:13Re hoá học: 2 Na+, 2K+, 1Cl-, 1adenosin, 1 inosine, 2 Ngọt, 2 đắng, 1 Glutamat, H+ (1)Chua: ion H+, (2) Mặn: Na+, (3) Ngọt: Đường, Glycol, alcohol, aldehyd, ester, a.a, (4) Đắng:Nitrogen và Alkaloid Ngưỡng kthích: Đắng thấp nhấtNỤ VỊGIÁC Dẫntruyền c/g vị giác VỊ GIÁC Dẫn truyền c/g vị giác: Dưới đồi 2/3 trước lưỡi: dây V Nhân Sau lưỡi: dây IX, lưỡi hầu Đồi thị đơn độc Nền lưỡi: dây X (thân não) Vỏ não Nhân nước Đặc điểm c/g vị giác: Bọt (Kích thích tuyến nước bọt bài tiết) Thích nghi nhanh Chịu ảnh hưởng của c/g khác CẢM GIÁC KHỨU GIÁC Niêm mạc mũi và receptor khứu giác Vùng nhận cảm mùi: 4.8 cm2, 100tr tb khứu Receptor khứu giác: Tb lưỡng cực bề mặt có nút, mỗi nút có 6-12 sợi lông khứu tiếp nhận kthích hoá học Dẫn truyền và trung tâm nhận cảm giác khứu giác Receptor- hành khứu Hành khứu- não: (1)Đường dẫn truyền cổ và khứu giữa; (2)Đường dẫn truyền cũ và khứu bên; (3)Đường dẫn truyền mớiNIÊM MẠC KHỨU VÀ DẪN TRUYỀN KHỨU GIÁC CẢM GIÁC KHỨU GIÁC Hành khứu: Dây Tk sọ I Mô não phình ra/ nền não, trên xương sàng 25000 sợi trục tb khứu/Hàng ngàn tiểu cầu/ hành khứu 25 Tb mũ ni 60 Tb nấm CẢM GIÁC KHỨU GIÁC Đường dẫn truyền cổ:vùng khứu giữaVị trí: Nền não trước và dưới đồi.Liếm môi, tiết nước bọt, p/ư đ/ư ăn uống và cảm xúc do mùi gây ra Đường dẫn truyền cũ: vùng khứu giác bênĐi đến hệ viền, hồi hải mãHình thành thói quen ưa thích với thức ăn Đường dẫn truyền mớiĐồi thị, vỏ nãoPhân tích mùi có ý thức CẢM GIÁC KHỨU GIÁC Đặc điểm cảm giác khứu giác Kích thích mùi có bản chất hoá học: 50 loại Re khứu- 7-50mùi cơ bản Long não, xạ hương, cây cỏ, hạt tiêu, ete, cay, thối Ngưỡng kthích thấp Tính thích nghi cao: - 50% đ/ư ngay giây đầu tiên, sau đó đ/ư ít và chậm - Có sự tham gia của hệ TK(tõm lý) THỊ GIÁC Mắt Receptor ánh sáng Dẫn truyền cảm giác thị giác Nhận cảm cảm giác thị giác ở vỏ não Đặc điểm của cảm giác thị giácNGƯỠNG ĐÁP ỨNG ÁNH SÁNGCẤU TẠO MẮT TẾBÀONÓN VÀQUE Hình trụ, as đen trắng Hình nón, as màu Nhìn vật/bóng tối Nhìn màu, as ban ngàyTHỊ GIÁC(RECEPTOR) THỊ GIÁC Receptor ánh sáng Tb que: asáng đen-trắng. Rhodopsin (scotopsin+ retinal 11cis) Rhodopsin Metarhodopsin II all trans retinal + scotopsin Retinal isomerase all trans retinol (vitA) Thay đổi điện thế/tb Retinal isomerase retinal 11 cis Tb nón: as màu. Phức hợp retinal+photopsin (3 loại photopsin) Bước sóng 445nm/lam Bước sóng535/lục Bước sóng570/đỏTẾ BÀO NÓN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý cảm giác (tiếp theo) - Nguyễn Thị BìnhSINH LÝ CẢM GIÁC (TIẾP THEO) Nguyễn Thị Bình Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội MỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học xong học viên có khả năng:4. Trình bày được Receptor, đường dẫn truyền và trung tâm của cảm giác vị giác5. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền và trung tâm và đặc điểm của cảm giác khứu giác.6. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác thị giác7. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác thính giác NỘI DUNG Sinh lý receptor Cảm giác xúc giác Cảm giác nóng- lạnh Cảm giác đau Cảm giác sâu (cảm giác bản thể) Các giác quan: * Cảm giác vị giác * Cảm giác khứu giác * Cảm giác thị giác * Thính giác VÙNG NHẬNCẢM VỊ GIÁCỞ LƯỠI CẢM GIÁC VỊ GIÁC Receptor vị giác: Nụ vị giác Vị trí và phân bố: V lưỡi, trước lưỡi, 2 bên lưỡi Kích thích vị giác: Các vị cơ bản:13Re hoá học: 2 Na+, 2K+, 1Cl-, 1adenosin, 1 inosine, 2 Ngọt, 2 đắng, 1 Glutamat, H+ (1)Chua: ion H+, (2) Mặn: Na+, (3) Ngọt: Đường, Glycol, alcohol, aldehyd, ester, a.a, (4) Đắng:Nitrogen và Alkaloid Ngưỡng kthích: Đắng thấp nhấtNỤ VỊGIÁC Dẫntruyền c/g vị giác VỊ GIÁC Dẫn truyền c/g vị giác: Dưới đồi 2/3 trước lưỡi: dây V Nhân Sau lưỡi: dây IX, lưỡi hầu Đồi thị đơn độc Nền lưỡi: dây X (thân não) Vỏ não Nhân nước Đặc điểm c/g vị giác: Bọt (Kích thích tuyến nước bọt bài tiết) Thích nghi nhanh Chịu ảnh hưởng của c/g khác CẢM GIÁC KHỨU GIÁC Niêm mạc mũi và receptor khứu giác Vùng nhận cảm mùi: 4.8 cm2, 100tr tb khứu Receptor khứu giác: Tb lưỡng cực bề mặt có nút, mỗi nút có 6-12 sợi lông khứu tiếp nhận kthích hoá học Dẫn truyền và trung tâm nhận cảm giác khứu giác Receptor- hành khứu Hành khứu- não: (1)Đường dẫn truyền cổ và khứu giữa; (2)Đường dẫn truyền cũ và khứu bên; (3)Đường dẫn truyền mớiNIÊM MẠC KHỨU VÀ DẪN TRUYỀN KHỨU GIÁC CẢM GIÁC KHỨU GIÁC Hành khứu: Dây Tk sọ I Mô não phình ra/ nền não, trên xương sàng 25000 sợi trục tb khứu/Hàng ngàn tiểu cầu/ hành khứu 25 Tb mũ ni 60 Tb nấm CẢM GIÁC KHỨU GIÁC Đường dẫn truyền cổ:vùng khứu giữaVị trí: Nền não trước và dưới đồi.Liếm môi, tiết nước bọt, p/ư đ/ư ăn uống và cảm xúc do mùi gây ra Đường dẫn truyền cũ: vùng khứu giác bênĐi đến hệ viền, hồi hải mãHình thành thói quen ưa thích với thức ăn Đường dẫn truyền mớiĐồi thị, vỏ nãoPhân tích mùi có ý thức CẢM GIÁC KHỨU GIÁC Đặc điểm cảm giác khứu giác Kích thích mùi có bản chất hoá học: 50 loại Re khứu- 7-50mùi cơ bản Long não, xạ hương, cây cỏ, hạt tiêu, ete, cay, thối Ngưỡng kthích thấp Tính thích nghi cao: - 50% đ/ư ngay giây đầu tiên, sau đó đ/ư ít và chậm - Có sự tham gia của hệ TK(tõm lý) THỊ GIÁC Mắt Receptor ánh sáng Dẫn truyền cảm giác thị giác Nhận cảm cảm giác thị giác ở vỏ não Đặc điểm của cảm giác thị giácNGƯỠNG ĐÁP ỨNG ÁNH SÁNGCẤU TẠO MẮT TẾBÀONÓN VÀQUE Hình trụ, as đen trắng Hình nón, as màu Nhìn vật/bóng tối Nhìn màu, as ban ngàyTHỊ GIÁC(RECEPTOR) THỊ GIÁC Receptor ánh sáng Tb que: asáng đen-trắng. Rhodopsin (scotopsin+ retinal 11cis) Rhodopsin Metarhodopsin II all trans retinal + scotopsin Retinal isomerase all trans retinol (vitA) Thay đổi điện thế/tb Retinal isomerase retinal 11 cis Tb nón: as màu. Phức hợp retinal+photopsin (3 loại photopsin) Bước sóng 445nm/lam Bước sóng535/lục Bước sóng570/đỏTẾ BÀO NÓN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý cảm giác Bài giảng Sinh lý cảm giác Sinh lý receptor Cảm giác xúc giác Cảm giác nóng- lạnh Cảm giác đauGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh lý học - Bài 16: Sinh lý hệ thần kinh cảm giác
30 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh lý cảm giác - Nguyễn Trung Kiên
21 trang 12 0 0 -
Bài giảng Bài 2: Chức năng cảm giác
23 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh lý cảm giác - Nguyễn Thị Bình
65 trang 11 0 0 -
Bài giảng Sinh lý: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
155 trang 10 0 0 -
Chuyên đề Chẩn đoán và điều trị các chứng bệnh đau đầu thường gặp: Phần 1
130 trang 10 0 0 -
Bài giảng Sinh lý thần kinh - Nguyễn Trung Kiên
16 trang 9 0 0 -
Bộ môn Sinh lý học: Sinh lý cảm giác - Nguyễn Thị Bình
105 trang 6 0 0 -
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản (Ngành Nuôi trồng thủy sản - Trình độ Cao đẳng) - CĐ Thủy Sản
88 trang 3 0 0