Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 2: Máu
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.84 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 2 trình bày kiến thức cơ bản về sinh lý máu. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Đại cương về máu, tính chất lý hóa học của máu, thành phần hóa học của máu, các tế bào máu, chức năng miễn dịch ở cá, cơ chế đông máu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 2: MáuC.II MÁU Đại cương về máuKhái niệm chung về máu Ở cá, máu là một tổ chức lỏng, màu đỏ,vận chuyển trong hệ thống huyết quản(mao mạch) - hệ thống tuần hoàn kín Ở giáp xác, một phần máu di chuyểntrong mao mạch và một phần trộn lẫn vớidịch ngoại bào (nên được gọi là dịch máu)- hệ thống tuần hoàn hởC.II MÁU Đại cương về máuKhái niệm chung về máuHồng cầu (erythrocyte)HuyếtcầuBạch cầu (leukocyte)Tiểu cầu (thrombocyte)MáuFibrinogenNướcHuyếttươngProtein huyết thanhHuyếtthanhChất thểrắnCác muối vô cơCác chất d. dưỡngCác chất thải, …1C.II MÁU Đại cương về máuHệ thống tuần hoàn của cáC.II MÁU Đại cương về máuHệ thống tuần hoàn của giáp xác2C.II MÁU Đại cương về máuChức năng chủ yếu của máu Chức năng vận chuyển Chức năng điều hòa thể dịch Chức năng bảo vệ cơ thểC.II MÁU Đại cương về máuLượng máu Lượng máu trong cơ thể cá (2-3%) ít hơn so vớimáu của hữu nhũ (7,8%) Cá hoạt động nhanh nhẹn có lượng máu nhiềuhơn cá ít hoạt động Thể tích máu gia tăng theo tuổi và sự phát triểntuyến sinh dục Cá đực có lượng máu nhiều hơn cá cái Cá có điều kiện sống tốt có lượng máu nhiềuhơn cá có điều kiện sống kém3C.II MÁU Tính chất lý hóa học của máuTrọng lượng riêng của máu Trọng lượng riêng của máu cá (1,035) thấp hơnđộng vật hữu nhũĐộ nhớt (trị số nội ma sát) Độ nhớt của máu cá (1,49-1,83) thấp hơn độngvật hữu nhũ Số lượng hồng cầu tăng làm tăng trị số nội masát Hàm lượng protein máu tăng làm tăng trị số nộima sátC.II MÁU Tính chất lý hóa học của máuNồng độ và áp suất thẩm thấu4C.II MÁU Tính chất lý hóa học của máuNồng độ và áp suất thẩm thấu Cá sụn có NĐTT của máu cao hơn cá xương Cá biển có NĐTT của máu cao hơn cá nướcngọt Cá sụn và cá xương nước ngọt có NĐTT củamáu cao hơn môi trường Cá xương biển có NĐTT của máu thấp hơn môitrườngC.II MÁU Tính chất lý hóa học của máuNồng độ và áp suất thẩm thấuNĐTT của máu cá(oC)Môi trườngNĐTT của môi trường(oC)Cá xương nướcngọt- 0,52 (300 mOsm/L)Nước ngọt- 0,02 ~ - 0,03(5 ~ 10 mOsm/L)Cá sụn nước ngọt- 0,97 (550 mOsm/L)Cá xương biển- 0,73 (400 mOsm/L)Cá sụn biển- 2,20 (1020 mOsm/L)Nhóm cáNước biển-1,90~ - 2,30(# 1000 mOsm/L) Sự thay đổi NĐTT của máu cá bơn theo NĐTT của môi trườngNĐTT (oC)Vịnh KinkiBiển BalticKategatGroenlandMáu cá- 0,665- 0,719- 0,730- 0,787Nước biển- 1,090- 1,300- 1,600- 1,9005
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 2: MáuC.II MÁU Đại cương về máuKhái niệm chung về máu Ở cá, máu là một tổ chức lỏng, màu đỏ,vận chuyển trong hệ thống huyết quản(mao mạch) - hệ thống tuần hoàn kín Ở giáp xác, một phần máu di chuyểntrong mao mạch và một phần trộn lẫn vớidịch ngoại bào (nên được gọi là dịch máu)- hệ thống tuần hoàn hởC.II MÁU Đại cương về máuKhái niệm chung về máuHồng cầu (erythrocyte)HuyếtcầuBạch cầu (leukocyte)Tiểu cầu (thrombocyte)MáuFibrinogenNướcHuyếttươngProtein huyết thanhHuyếtthanhChất thểrắnCác muối vô cơCác chất d. dưỡngCác chất thải, …1C.II MÁU Đại cương về máuHệ thống tuần hoàn của cáC.II MÁU Đại cương về máuHệ thống tuần hoàn của giáp xác2C.II MÁU Đại cương về máuChức năng chủ yếu của máu Chức năng vận chuyển Chức năng điều hòa thể dịch Chức năng bảo vệ cơ thểC.II MÁU Đại cương về máuLượng máu Lượng máu trong cơ thể cá (2-3%) ít hơn so vớimáu của hữu nhũ (7,8%) Cá hoạt động nhanh nhẹn có lượng máu nhiềuhơn cá ít hoạt động Thể tích máu gia tăng theo tuổi và sự phát triểntuyến sinh dục Cá đực có lượng máu nhiều hơn cá cái Cá có điều kiện sống tốt có lượng máu nhiềuhơn cá có điều kiện sống kém3C.II MÁU Tính chất lý hóa học của máuTrọng lượng riêng của máu Trọng lượng riêng của máu cá (1,035) thấp hơnđộng vật hữu nhũĐộ nhớt (trị số nội ma sát) Độ nhớt của máu cá (1,49-1,83) thấp hơn độngvật hữu nhũ Số lượng hồng cầu tăng làm tăng trị số nội masát Hàm lượng protein máu tăng làm tăng trị số nộima sátC.II MÁU Tính chất lý hóa học của máuNồng độ và áp suất thẩm thấu4C.II MÁU Tính chất lý hóa học của máuNồng độ và áp suất thẩm thấu Cá sụn có NĐTT của máu cao hơn cá xương Cá biển có NĐTT của máu cao hơn cá nướcngọt Cá sụn và cá xương nước ngọt có NĐTT củamáu cao hơn môi trường Cá xương biển có NĐTT của máu thấp hơn môitrườngC.II MÁU Tính chất lý hóa học của máuNồng độ và áp suất thẩm thấuNĐTT của máu cá(oC)Môi trườngNĐTT của môi trường(oC)Cá xương nướcngọt- 0,52 (300 mOsm/L)Nước ngọt- 0,02 ~ - 0,03(5 ~ 10 mOsm/L)Cá sụn nước ngọt- 0,97 (550 mOsm/L)Cá xương biển- 0,73 (400 mOsm/L)Cá sụn biển- 2,20 (1020 mOsm/L)Nhóm cáNước biển-1,90~ - 2,30(# 1000 mOsm/L) Sự thay đổi NĐTT của máu cá bơn theo NĐTT của môi trườngNĐTT (oC)Vịnh KinkiBiển BalticKategatGroenlandMáu cá- 0,665- 0,719- 0,730- 0,787Nước biển- 1,090- 1,300- 1,600- 1,9005
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật thủy sản Sinh lý động vật thủy sản Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản Sinh lý máu Thành phần hóa học của máu Tế bào máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 131 0 0 -
Giáo trình Mô phôi học thủy sản: Phần 2
48 trang 73 0 0 -
140 trang 59 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 53 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế biến thủy sản: Phần 1
72 trang 37 1 0 -
6 trang 35 0 0
-
3 trang 31 1 0
-
144 trang 31 0 0
-
225 trang 28 0 0
-
144 trang 28 0 0