Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 4: Tiêu hóa và hấp thu
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.77 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 4 "Tiêu hóa và hấp thu" trình bày những nội dung chính sau: Giới thiệu, cấu trúc của hệ thống tiêu hóa, sự tiết tiêu hóa, sự hấp thu, các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hóa, sự tiêu hóa và hấp thu ở giáp xác,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 4: Tiêu hóa và hấp thuC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Giới thiệuCơ năng thay đổi theo mùa, di lưu, sinhsảnPhân chia theo bản chất thức ăn Cá ăn thực vật và mùn bả hữu cơ Cá ăn tạp Cá ăn động vậtPhân chia theo tính đa dạng của thức ăn Cá rộng thực Cá hẹp thực Cá đơn thựcC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Giới thiệuCá có thích ứng cao về dinh dưỡngCó một sự liên hệ giữa chiều dài tương đốicủa ruột với: Tính ăn của cá Cấu trúc nghiền thức ăn Diện tích bề mặt ruột1C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THUTập tính ănLoàiRLG (Relativelength of gut, Li/Lo)Labeo calbasuăn thực vật (cáchạt), ăn tảo3,75 – 10,33Labeo lineatusHypophthalmichthysmolitrixCatla catlaăn tảo, mùn bảphiêu sinh thựcvật16,113,0thực vật, tảo bám,ấu trùng côn trùng4,68Ctenopharyngodonidellathực vật2,5Chela bacailađộng vật0,88C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồiThực Dạquản dàyRuộtLưỡiManhtrànghạ vịHậumôn2C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồiGai mangLưỡiRăngPhiếnmangC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồi Miệng Miệng rộng, đặc trưng của nhóm cá dữ, đểbắt giữ con mồi Miệng nhỏ dạng ống để tối đa hóa khả nănghút3C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồi Răng Răng hàm, răng khẩu cái và răng lá mía,răng lưỡi có cấu tạo xương và tương đối bấtđộng bắt và giữ con mồi Đệm hầu có thể chuyển động tới lui đưacon mồi vào dạ dày, nghiền thức ăn, tiết chấtnhầy để bôi trơn thức ăn Răng hầu nghiền thực vật, ép và nghiềnnhuyễn thểC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồi Răng4C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaỐng tiêu hóa Thực quản Ngắn và rộng, nối giữa miệng và dạ dày Có nụ cảm giác và tế bào tiết chất nhày Dạ dày Kích thước dạ dày có liên hệ với khoảngcách giữa các lần ăn mồi và kích thước thức ănC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaỐng tiêu hóa Dạ dày Vách dạ dày có nhiềulớp mô, lớp trong cùng làcác tế bào biểu mô dạngcột có chứa các tế bào tiếtchất nhầy, và tế bào tiếtpepsinogen và HCl Vách dạ dày cấu tạobằng cơ trơn, nhưng đôikhi có các lớp cơ vân mởrộng vào trong vách dạ dàytừ thực quản5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 4: Tiêu hóa và hấp thuC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Giới thiệuCơ năng thay đổi theo mùa, di lưu, sinhsảnPhân chia theo bản chất thức ăn Cá ăn thực vật và mùn bả hữu cơ Cá ăn tạp Cá ăn động vậtPhân chia theo tính đa dạng của thức ăn Cá rộng thực Cá hẹp thực Cá đơn thựcC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Giới thiệuCá có thích ứng cao về dinh dưỡngCó một sự liên hệ giữa chiều dài tương đốicủa ruột với: Tính ăn của cá Cấu trúc nghiền thức ăn Diện tích bề mặt ruột1C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THUTập tính ănLoàiRLG (Relativelength of gut, Li/Lo)Labeo calbasuăn thực vật (cáchạt), ăn tảo3,75 – 10,33Labeo lineatusHypophthalmichthysmolitrixCatla catlaăn tảo, mùn bảphiêu sinh thựcvật16,113,0thực vật, tảo bám,ấu trùng côn trùng4,68Ctenopharyngodonidellathực vật2,5Chela bacailađộng vật0,88C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồiThực Dạquản dàyRuộtLưỡiManhtrànghạ vịHậumôn2C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồiGai mangLưỡiRăngPhiếnmangC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồi Miệng Miệng rộng, đặc trưng của nhóm cá dữ, đểbắt giữ con mồi Miệng nhỏ dạng ống để tối đa hóa khả nănghút3C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồi Răng Răng hàm, răng khẩu cái và răng lá mía,răng lưỡi có cấu tạo xương và tương đối bấtđộng bắt và giữ con mồi Đệm hầu có thể chuyển động tới lui đưacon mồi vào dạ dày, nghiền thức ăn, tiết chấtnhầy để bôi trơn thức ăn Răng hầu nghiền thực vật, ép và nghiềnnhuyễn thểC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaCơ quan bắt mồi Răng4C.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaỐng tiêu hóa Thực quản Ngắn và rộng, nối giữa miệng và dạ dày Có nụ cảm giác và tế bào tiết chất nhày Dạ dày Kích thước dạ dày có liên hệ với khoảngcách giữa các lần ăn mồi và kích thước thức ănC.IV TIÊU HÓA VÀ HẤP THU Cấu trúc của hệ thống tiêu hóaỐng tiêu hóa Dạ dày Vách dạ dày có nhiềulớp mô, lớp trong cùng làcác tế bào biểu mô dạngcột có chứa các tế bào tiếtchất nhầy, và tế bào tiếtpepsinogen và HCl Vách dạ dày cấu tạobằng cơ trơn, nhưng đôikhi có các lớp cơ vân mởrộng vào trong vách dạ dàytừ thực quản5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật thủy sản Sinh lý động vật thủy sản Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản Hệ thống tiêu hóa Sinh lý tiêu hóa Sự tiết tiêu hóa Sự hấp thuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 131 0 0 -
Giáo trình Mô phôi học thủy sản: Phần 2
48 trang 73 0 0 -
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 53 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế biến thủy sản: Phần 1
72 trang 37 1 0 -
Bài tập hóa lý tuyển chọn: Phần 2
212 trang 37 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
3 trang 31 1 0
-
144 trang 31 0 0
-
225 trang 28 0 0
-
144 trang 28 0 0