Danh mục

Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 9: Sự lột xác ở giáp xác

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.64 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 9 trình bày về chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác. Nội dung cụ thể gồm có: Khó khăn liên hệ đến sự lột xác, cấu trúc vỏ của giáp xác, các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ lột xác, sự khởi đầu lột xác, tiền lột xác, lột xác, hậu lột xác. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 9: Sự lột xác ở giáp xácC.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác Khó khăn liên hệ đếnsự lột xác Khó khăn cơ học Khó khăn sinh lý Khó khăn sinh họcC.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác Cấu trúc vỏ của giáp xác1C.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác Cấu trúc vỏ của giáp xác Lớp mô sừng ngoài(epicuticle) không có chitin protein và vậtchất lipid protein được nốibởi liên kết quinoneC.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác Cấu trúc vỏ của giáp xác Lớp mô sừng ngoài Lớp sắc tố(pigmented layer) chitin được calci hóa chứa các hạt sắc tố2C.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác Cấu trúc vỏ của giáp xác Lớp mô sừng ngoài Lớp sắc tố(pigmented layer)C.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác Cấu trúc vỏ của giáp xác Lớp mô sừng ngoài Lớp sắc tố Lớp calci(calcified layer) chitin không đượcliên kết bão hòa nhiều hayít với calci3C.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác Cấu trúc vỏ của giáp xác Lớp mô sừng ngoài Lớp sắc tố Lớp calci Lớp màng(membranous oruncalcified layer) chitin không đượcliên kết không được calcihóaC.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Chu kỳ lột xác trung gian ở giáp xác Cấu trúc vỏ của giáp xác Lớp mô sừng ngoài Lớp sắc tố Lớp calci Lớp màng Lớp tế bào biểu mô(epithelium, epidermis) thành phần sống duynhất tiết ra các lớp còn lại4C.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Sơ đồ lột xác của cua Brachyura (Drach, 1939)GđGđ AA1A2Gđ BB1B2Tên- Mớilột xác- Mềm- VỏgiấyCác đặc trưngMức độhoạtđộng- Sự thành lập lớp vỏ calcitích cực, các chân cứng, sựtăng trưởng mô bắt đầuNước(%)Thờigian(%)không-0,5không861-5- đ. kểkhông- đầybắtđủđầu858335- Sự hấp thu nước liên- nhẹtục và sự khoáng hóa bắtđầu- Sự khoáng hóa lớp sắc- mộttốít- Sự tiết lớp vỏ calciĂnC.IX SỰ LỘT XÁC Ở GIÁP XÁC Sơ đồ lột xác của cua Brachyura (Drach, 1939)GđGđ CC1C2C3C4hayC4 TTênCác đặc trưngMức độhoạtđộngĂnNước(%)Thờigian(%)- Cứng- T. trưởng các mô chính- Tăng trưởng mô tiếp tục- Sự hoàn thiện bộxương ngoài, lớp màngđược thành lập- “gian lột xác”, tích lũychủ yếu các chất dự trữhữu cơ- Giai đọan kết thúc ởNgừngloài nào đó, không tănglột xácv. viễn trưởng nữa- đ đủ- đ đủ- đ đủcócócó80766881315- đ đủcó6130 +- đ đủcó60vĩnhviễn5

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: