Danh mục

Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 9 - GV. Nguyễn Bá Mùi

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 634.70 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh - Chương 9: Sinh lý sinh sản trình bày sự thành thục về tính, thể vóc, chu kì sinh sản, quá trình phát triển của tế bào trứng và noãn sào, cơ chế rụng trứng và sự thoái hóa của noãn sào, sinh lý sinh dục đực, cơ chế thụ tinh và cơ chế nở, một số yếu tố ảnh hưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 9 - GV. Nguyễn Bá Mùi 29/03/2010 Ch¬ng 9 - Sinh lý sinh s¶n I. Sù thµnh thôc vÒ tÝnh, thÓ vãc, chu kY sinh s¶n 1. Sù thµnh thôc vÒ tÝnh (chÝn s/d) + Mét con ®ùc hoÆc mét con c¸i ®¹t ®îc møc ®é thµnh thôc tÝnh dôc tøc lµ khi chóng cã kh¶ n¨ng gi¶i phãng giao tö (tinh trïng, trøng) l Tuổi thành thục sinh dục thay đổi theo loài, giới và nhiệt độ môi trường: l Khi thành thục sinh dục thì tốc độ lớn chậm lại l Cá đực thành thục sớm hơn cá cái • Nhiệt độ môi trướng cao thành thục sớm, nhiệt độ thấp thành thục muộn. VD: cá chép sống ở châu Âu phải 3-4 năm tuổi mới thành thục về tính, khi đưa về vùng nhiệt đới như Việtnam, Indonesia do lớn nhanh nên chỉ 1-1,5 năm đã thành thục Tuổ Tuổi thà thành thụ thục và và kích thướ thước cơ thể thể Loài cá Tuổi thành Chiều dài Trọng T0 thục( năm) thành lượng(kg) thục(cm) Chép 2-3 15-20 0.8-1.5 25-29 Mè trắng 2-3 35-40 1-3 26-29 Mè hoa 3-4 40-45 3-5 Trắm cỏ 3-4 45-50 3-5 22-29 Rôhu 2-3 25-45 1-3 23-29 mrigal 2-3 28-50 Nguyễn Bá Mùi 1-3 2, Thành thục về thể vóc Ở động vật có vú, thành thục về thể vóc là tuổi con vật phát triển về ngoại hình và thể vóc đạt tới mức độ hoàn chỉnh, xương đã cốt hoá hoàn toàn, tầm vóc ổn đinh. l Cá là động vật biến nhiệt sống trong môi trường nước, chỉ có thời kỳ phôi thai của nó là một giai đoạn phát triển rõ rệt, thời kỳ sau đó không thể phân biệt thành các giai đoạn: non trẻ, thành niên và già cỗi như ở động vật đẳng nhiệt. l Đa số các loài cá sinh trưởng liên tục suốt đời, nhưng tốc độ sinh trưởng không đều lúc nhanh, lúc chậm,Nguyễn Bá Mùi 1 29/03/2010 + Khi cá thành thục sinh dục thì cơ thể vẫn tiếp tục tăng trưởng và đến một lúc nào đó mới thành thục về thể vóc. Lúc này mới có khả năng sinh sản, nếu cho cá đẻ sớm thì năng suất sinh sản rất thấp. + Một số ít loài, sau khi sinh trưởng đến một mức độ nhất định, đạt đến thành thục sinh dục, sau khi đẻ trứng ngừng ăn rồi chết. VD cá hồi, cá chình Anguilla Trong thời kỳ sinh sản cá hầu như ngừng sinh trưởng, vì cơ thể cần tập trung vật chất và năng lượng cho sự phát triển của sản phẩm sinh dục lCá không phân thành các giai đoạn phát triển như động vật bậc cao, nên h/tượng chết già cỗi là cá biệt, thường là chết do bệnh tật, đói và bị thương. VD cá Silurus glanic tuổi thọ tối đa là 60 năm. 3, Chu kỳ kỳ sinh sả sản l Sau khi thành thục về tính và thể vóc, cơ quan sinh sản của cá biến đổi theo chu kỳ gọi là chu kỳ sinh sản. l Sinh sản thường xảy ra vào các mùa có thuận lợi nhất cho sự sống và phát triển của thế hệ mới. l 1 năm có một chu kỳ sinh sản à cá đẻ một lần trong năm l 1 năm có nhiều chu kỳ sinh sản à cá đẻ nhiều lần trong năm l Nghiên cứu chu kỳ sinh sản của cá giúp chúng ta xây dựng quy trình khai thác nguồn lợi thuỷ sản, thực hiện sinh sản nhân tạo cho cá đạt kết quả tốt. Nguyễn Bá Mùi Các dạ dạng sinh sả sản ở cá chia ra 3 nh óm lớ lớn l* Nhóm đẻ trứng: đa số các loài cá thuộc nhóm đẻ trứng. l Nhóm cá này thường sản sinh một số lượng khổng lồ các trứng, do đó chúng cần một năng lượng rát lớn để nuôi dưỡng các sản phẩm sinh dục, trong môi trường tự nhiên số lượng lớn các sản phẩm đó bị loại thải, tỷ lệ sống của con non rất thấp. Nguyễn Bá MùiNguyễn Bá Mùi 2 29/03/2010 l Quá trìn ...

Tài liệu được xem nhiều: