Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Sinh lý hô hấp" cung cấp cho sinh viên các kiến thức về những động tác hô hấp, các thể tích và dung tích hô hấp, lưu lượng hô hấp, mối liên quan giữu phổi và lồng ngực, hiện tượng lý hóa của hô hấp, các yếu tố ảnh hưởng đến sự vận chuyển oxi và CO2,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý hô hấp
SINH LÝ HÔ HẤP
Bài 1
Thông khí phổi
Mục tiêu:
Trình bầy được:
-Các thể tích, dung tích vá lưu lượng thở
-Mối liên quan giữa phổi và lồng ngực
-Sự biến đổi áp lực khoang phế mạc và
phế nang
1-NHỮNG ĐỘNG TÁC HÔ HẤP
KHÔNG KHÍ RA VÀO PHỔI
ĐƯỢC LÀ TUÂN THEO ĐỊNH
LUẬT VẬT LÍ BOYLE-
MARIOTTE:
P X V = K (Ở NHIỆT ĐỘ KHÔNG
ĐỔI)
1.1- ĐỘNG Thở ra Hít vào
TÁC HÍT
VÀO: LÀ
TÍCH CỰC.
- HÍT VÀO BT
Cơ hoành
- HÍT VÀO CỐ Cơ bụng
-1.2- Động tác
thở ra. Thở ra
-- Thở ra BT- là
cơ liên
thụ động. sườn ngoài
-- Thở ra cố –là
Hít vào
tích cực
1.3- Một vài động tác hô hấp đặc biệt
-- Rặn: động tác trợ lực cho cơ bàng
quang, trực tràng, tử cung.
-- Ho, hắt hơi: là động tác hô hấp bảo vệ -
không cho dị vật lọt vào khí quản.
-- Nói, hát-là thở ra làm rung động thanh
đới, cử động lưỡi, môi phát thành âm.
-- Tập khí công: thở chậm sâu, êm
-( chủ yếu co cơ hoành).
2- các thể tích, dung tích hô hấp
2.1- Các thể tích
ho hấp:
- TV, IRV, ERV, RV
1800-2000
- ý nghĩa
2.2- Các dung tích hô
hấp:
- IC = TV + IRV 500
- VC = IRV + TV +
ERV (VC%)
1200-1500
- FRC = ERV + RV
- TLC = VC + RV
- ý nghĩa 1100
3- LƯU LƯỢNG HÔ HẤP
- ĐỊNH NGHĨA
- - THÔNG KHÍ PHÚT: TV X F = 6-8 L/
MIN
- (F : TẦN SỐ)
- - THÔNG KHÍ TỐI ĐA PHÚT: 80-100 L/
MIN.
- - FEV1
- - CHỈ SỐ TIFFENEAU= FEV1/ VC
- BÌNH THƯỜNG TIFFENEAU 75%
- < 75%: RLTK TẮC
4- KHOẢNG CHẾT (D) VÀ THÔNG
KHÍ PHẾ NANG (VA)
4.1- KHOẢNG CHẾT LÀ LƯỢNG KHÍ
KHÔNG TRAO ĐỔI VỚI MÁU, CÓ 2
LOẠI:
- - KHOẢNG CHẾT GIẢI PHẪU:
LƯỢNG KHÍ Ở ĐƯỜNG THỞ
KHOẢNG 150 ML.
- -KHOẢNG CHẾT SINH LÍ: KHOANG
CHẾT GIẢI PHẤU + KHOẢNG CHẾT
PHẾ NANG.
- 4.2- THÔNG KHÍ PHẾ NANG: LÀ
LƯỢNG KHÍ VÀO TẬN PHẾ NANG:
5-MỐI LIÊN QUAN GIỮU PHỔI VÀ LỒNG
NGỰC
5.1-Tính đàn hồi (C-compliace) của phổi do:
-Sức căng bề mặt của dịch lòng phế nang.
-Sợi chun của thành phế nang.
-Trương lực cơ của thành phế quản.
C =V1 / P1 (V1: biến đổi thể tích)
P1 : biến đổi áp suất)
Người lớn C = 200 ml / cm H2O.
Trẻ em C = 5 - 10 ml / cm H2O
5.2-áp lực trong khoang phế mạc
-Nguyên nhân tạo áp lực âm khoang phế mạc:
+Phổi đàn hồi co về rốn phổi.
+Thành ngực vững chắc lá thành theo sát thành
ngực.
-áp lực trong khoang phế mạc thay đổi trong cac
thi tho:
+Cuối thì hít vào: Bình thường : -6 mmHg
Cố gắng : -20 mmHg.
+Cuối thì thở ra:
Bình thường: -3 mmHg
Cố gắng : 0 đến +1 mmHg
5.3-Tràn dịch , tràn khí màng phổi.
5.4-Sự biến đổi áp lực trong phế nang:
-Cuối thì hít vào:
Bình thường: -3 mmHg.
Cố gắng: -50 đến –80 mmHg.
-Cuối thì thở ra:
Bình thường: +3 mmHg.
Cố gắng: +80 đến 100 mmHg.
Bài 2
Hiện tượng
lý hoá của hô hấp
1- CẤU TẠO MÀNG HÔ HẤP
TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA PHẾ NANG VỚI
MÁU QUA MÀNG HÔ HẤP (MÀNG
TRAO ĐỔI KHÍ).
O2 TỪ FN MAU
CO2 TỪ MAU FN .
- MÀNG CÓ 6 LỚP (TRANH).
- 2 PHỔI CÓ # 300 TRIỆU FN ( FN:0,2-
0,6 MM).
- DIỆN TÍCH # 50 M2.
- BỀ DÀY MÀNG: 0,2 - 0,6M.
Surfactant
Thanh quản
Khí quản
2- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
2.1- THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ THỞ
RA, HÍT VÀO VÀ KHÔNG KHÍ PHẾ
NANG:
Bảng 1: thành phần không khí hô hấp khô (%)
Kh«ng O2 CO2 KhÝ tr¬ vµ
khÝ N2
HÝt vµo 20,93 0,03 79,04
Thë ra 16,00 4,50 79,50
PhÕ 14,00 5,50 80,50
nang
Thành phần không khí phế nang lúc thở bình
thường ít thay đổi, chỉ thay đổi khi hít vào sâu.
2.2- Sự khuếch tán các khí: tuân theo định luật
vật lý: “Henry-Dalton”
Phân áp khí ở phế nang và máu như sau (bảng 2)
Bảng 2: áp lực riêng phần các khí hô hấp (mmHg)
KhÝ M¸u TM K/kphÕ nang M¸u §M
O2 40 100 100
CO2 46 40 40
2.3- Những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình trao
đổi khí-tuân theo định luật vật lý:
ĐL của Ficke. D = P . A .K/d
...