Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 1 - GV. Thân Thị Diệp Nga
Số trang: 64
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.01 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 1 - Sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ em có nội dung trình bày sự tăng trưởng và các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ em. Mời bạn đọc theo dõi nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 1 - GV. Thân Thị Diệp NgaSINH LÝ HỌC TRẺ EMSINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG I SỰ TĂNG TRƯỞNGVÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EMI. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM1. Khái niệm sự tăng trưởng và phát triển cơthể trẻ em- Tăng trưởng: được hiểu là sự gia tăng vềchiều dài, về dung tích và khối lượng của thânthể trẻ em, có liên quan đến sự gia tăng về sốlượng của các phân tử hữu cơ tạo nên chúng,nghĩa là sự thay đổi về số lượng.Sinh trưởng: sự thay đổi về số lượng nhữngdấu hiệu vốn có của cơ thể, sự tăng lên haygiảm đi của các dấu hiệu đóII. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM- Chín muồi: được dùng để chỉ sự tăng trưởngđã đạt đến một độ nhất định.- Phát triển: được hiểu là những sự thay đổi vềchất lượng trong cơ thể trẻ em, thể hiện ở sựphức tạp hoá tổ chức của cơ thể.Phát triển: Sự thay đổi về chất lượng của cơ thể,sự xuất hiện những dấu hiệu và thuộc tính đượchình thành ngay trong quá trình tăng trưởng+ Sự phát triển thể hiện ở 3 yếu tố: • Sự tăng trưởng của cơ thể. • Sự phân hoá của các cơ quan và các mô. • Sự tạo hình dáng đặc trưng cho cơ thể. + Đặc trưng của sự phát triển: Sự biến đổivề chất, là sự xuất hiện những dấu hiệu vàthụôc tính được hình thành trong quá trình tăngtrưởng. + Quá trình phát triển diễn ra từ từ, liên tụcnhưng có thể có bước nhảy vọt. Phát triểnSinh trưởng Chín muồi - Mối quan hệ giữa tăng trưởng, chín muồi và phát trển là mối quan hệ biện chứng có tính nhân quả. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.1. Đặc điểm của sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• - Sự tăng trưởng của các cơ quan khác nhau diễn ra không đồng đều và không đồng thời. Mỗi cơ quan, bộ phận tăng trưởng với tốc độ riêng, khi nhanh, khi chậm, khi yếu…Vì vậy, tỉ lệ cơ thể bị thay đổi.• - Nhịp độ tăng trưởng của cơ thể cũng không đồng đều: có những cơ quan thời gian đầu tăng trưởng nhanh sau chậm lại hoặc ngược lại. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• 2.2.1. Chiều cao• - Chiều cao là một trong những chỉ số phát triển thể chất và sức khoẻ quan trọng nhất.• - Sự tăng lên về chiều cao cơ thể phụ thuộc chủ yếu vào quá trình tăng trưởng, vào khối lượng của toàn thân và một số cơ quan khác.• - Có thể tính gần đúng chiều cao của trẻ trên 1 tuổi theo công thức:• X = 75cm +5cm (N-1)• X: Chiều cao của trẻ trên 1 tuổi (cm)• N: Số tuổi (năm) 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• 2.2.2. Cân nặng• - Cân nặng của một người nói lên mức độ và tỉ lệ giữa sự hấp thụ và tiêu hao.• - Cân nặng của một người gồm 2 phần:• + Phần cố định, chiếm 1/3 tổng số cân nặng gồm xương, da, các tạng và thần kinh.• + Phần thay đổi, chiếm 2/3 tổng số cân nặng gồm 3/4 là trọng lượng của cơ thể và 1/4 là mỡ và nuớc. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• - Có thể tính gần đúng cân nặng bình thường của trẻ trên 1 tuổi theo công thức:• X = 9kg +1,5(N-1)• X: Cân nặng của trẻ trên 1 tuổi (kg)• 9kg: Cân nặng của trẻ lúc 1 tuổi• N: Số tuổi của trẻ (năm) 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• 2.2.3. Vòng đầu• - Vòng đầu của trẻ phụ thuộc vào sự phát triển của khối lượng não bộ, do đó nó là một chỉ số nói lên sự phát triển về khối lượng của não bộ.• - Trẻ mới sinh vòng đầu lớn hơn vòng ngực 1 – 2 cm. Vòng đầu tăng nhanh trong năm đầu, những năm sau tăng chậm, VD: trẻ sơ sinh vòng đầu là 32 – 24 cm, 1 tuổi là 46 cm, 2 tuổi là 48 cm, 3 tuổi là 49 cm, 7 tuổi là 51 cm. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• 2.2.4. Vòng ngực• - Là số đo thường được dùng cùng với chiều cao và cân nặng để tính thể lực và các hệ số tương quan giữa ba số đo đó.• - Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu 1 – 2 cm. Sau khi sinh vòng ngực tăng rất nhanh. Trẻ 6 tháng vòng ngực bằng vòng đầu, sau đó vòng ngực lớn dần và vượt vòng đầu. Trẻ 2 – 6 tuổi vòng ngực lớn hơn vòng đầu 2cm.3. Các giai đoạn phát triển của cơ thể trẻ em Giai đoạn bào thai Thời kỳ sơ sinh Các giai đoạn phát Giai đoạn bú mẹ: triển của Giai đoạn răng sữa trè em Giai đoạn thiếu niên: Giai đoạn dậy thì: V:CAC GIAI ĐOAN SINH TRƯỞNG CUA TRẺ ́ ̣ ̉ • Thảo luận:1- Phân tich đăc điêm sinh trưởng nôi ́ ̣ ̉ ̉ bât cua trẻ trong giai đoan được phân ̣ ̉ ̣ công?2- Cho ví dụ minh hoa, nêu yêu tố anh ̣ ́ ̉ hưởng tới sinh tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 1 - GV. Thân Thị Diệp NgaSINH LÝ HỌC TRẺ EMSINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG I SỰ TĂNG TRƯỞNGVÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EMI. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM1. Khái niệm sự tăng trưởng và phát triển cơthể trẻ em- Tăng trưởng: được hiểu là sự gia tăng vềchiều dài, về dung tích và khối lượng của thânthể trẻ em, có liên quan đến sự gia tăng về sốlượng của các phân tử hữu cơ tạo nên chúng,nghĩa là sự thay đổi về số lượng.Sinh trưởng: sự thay đổi về số lượng nhữngdấu hiệu vốn có của cơ thể, sự tăng lên haygiảm đi của các dấu hiệu đóII. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM- Chín muồi: được dùng để chỉ sự tăng trưởngđã đạt đến một độ nhất định.- Phát triển: được hiểu là những sự thay đổi vềchất lượng trong cơ thể trẻ em, thể hiện ở sựphức tạp hoá tổ chức của cơ thể.Phát triển: Sự thay đổi về chất lượng của cơ thể,sự xuất hiện những dấu hiệu và thuộc tính đượchình thành ngay trong quá trình tăng trưởng+ Sự phát triển thể hiện ở 3 yếu tố: • Sự tăng trưởng của cơ thể. • Sự phân hoá của các cơ quan và các mô. • Sự tạo hình dáng đặc trưng cho cơ thể. + Đặc trưng của sự phát triển: Sự biến đổivề chất, là sự xuất hiện những dấu hiệu vàthụôc tính được hình thành trong quá trình tăngtrưởng. + Quá trình phát triển diễn ra từ từ, liên tụcnhưng có thể có bước nhảy vọt. Phát triểnSinh trưởng Chín muồi - Mối quan hệ giữa tăng trưởng, chín muồi và phát trển là mối quan hệ biện chứng có tính nhân quả. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.1. Đặc điểm của sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• - Sự tăng trưởng của các cơ quan khác nhau diễn ra không đồng đều và không đồng thời. Mỗi cơ quan, bộ phận tăng trưởng với tốc độ riêng, khi nhanh, khi chậm, khi yếu…Vì vậy, tỉ lệ cơ thể bị thay đổi.• - Nhịp độ tăng trưởng của cơ thể cũng không đồng đều: có những cơ quan thời gian đầu tăng trưởng nhanh sau chậm lại hoặc ngược lại. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• 2.2.1. Chiều cao• - Chiều cao là một trong những chỉ số phát triển thể chất và sức khoẻ quan trọng nhất.• - Sự tăng lên về chiều cao cơ thể phụ thuộc chủ yếu vào quá trình tăng trưởng, vào khối lượng của toàn thân và một số cơ quan khác.• - Có thể tính gần đúng chiều cao của trẻ trên 1 tuổi theo công thức:• X = 75cm +5cm (N-1)• X: Chiều cao của trẻ trên 1 tuổi (cm)• N: Số tuổi (năm) 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• 2.2.2. Cân nặng• - Cân nặng của một người nói lên mức độ và tỉ lệ giữa sự hấp thụ và tiêu hao.• - Cân nặng của một người gồm 2 phần:• + Phần cố định, chiếm 1/3 tổng số cân nặng gồm xương, da, các tạng và thần kinh.• + Phần thay đổi, chiếm 2/3 tổng số cân nặng gồm 3/4 là trọng lượng của cơ thể và 1/4 là mỡ và nuớc. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• - Có thể tính gần đúng cân nặng bình thường của trẻ trên 1 tuổi theo công thức:• X = 9kg +1,5(N-1)• X: Cân nặng của trẻ trên 1 tuổi (kg)• 9kg: Cân nặng của trẻ lúc 1 tuổi• N: Số tuổi của trẻ (năm) 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• 2.2.3. Vòng đầu• - Vòng đầu của trẻ phụ thuộc vào sự phát triển của khối lượng não bộ, do đó nó là một chỉ số nói lên sự phát triển về khối lượng của não bộ.• - Trẻ mới sinh vòng đầu lớn hơn vòng ngực 1 – 2 cm. Vòng đầu tăng nhanh trong năm đầu, những năm sau tăng chậm, VD: trẻ sơ sinh vòng đầu là 32 – 24 cm, 1 tuổi là 46 cm, 2 tuổi là 48 cm, 3 tuổi là 49 cm, 7 tuổi là 51 cm. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em• 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể• 2.2.4. Vòng ngực• - Là số đo thường được dùng cùng với chiều cao và cân nặng để tính thể lực và các hệ số tương quan giữa ba số đo đó.• - Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu 1 – 2 cm. Sau khi sinh vòng ngực tăng rất nhanh. Trẻ 6 tháng vòng ngực bằng vòng đầu, sau đó vòng ngực lớn dần và vượt vòng đầu. Trẻ 2 – 6 tuổi vòng ngực lớn hơn vòng đầu 2cm.3. Các giai đoạn phát triển của cơ thể trẻ em Giai đoạn bào thai Thời kỳ sơ sinh Các giai đoạn phát Giai đoạn bú mẹ: triển của Giai đoạn răng sữa trè em Giai đoạn thiếu niên: Giai đoạn dậy thì: V:CAC GIAI ĐOAN SINH TRƯỞNG CUA TRẺ ́ ̣ ̉ • Thảo luận:1- Phân tich đăc điêm sinh trưởng nôi ́ ̣ ̉ ̉ bât cua trẻ trong giai đoan được phân ̣ ̉ ̣ công?2- Cho ví dụ minh hoa, nêu yêu tố anh ̣ ́ ̉ hưởng tới sinh tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em Sự tăng trưởng cơ thể trẻ Sự phát triển cơ thể trẻ em Tâm lý học lứa tuổi Giai đoạn phát triển của trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
133 trang 165 0 0 -
7 trang 94 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
10 trang 84 0 0 -
Tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi
208 trang 75 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học trẻ em - Tập 1: Phần 2 - ĐH Huế
30 trang 70 0 0 -
91 trang 54 0 0
-
10 quy luật thú vị trong cuộc sống
3 trang 42 0 0 -
Những chấn thương tâm lý hiện đại: Phần 2
54 trang 42 0 0 -
19 trang 42 0 0
-
Tâm lý học sư phạm và những kiến thức cơ bản của tâm lý học lứa tuổi
275 trang 40 0 0