Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 226.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời bạn tham khảo bài giảng của tiết học Phép cộng và phép nhân môn Toán lớp 6 được thiết kế bởi các GV có kinh nghiệm sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn. Bài giảng giúp học sinh tìm hiểu trước bài học về phép cộng và phép nhân số tự nhiên, nắm được hiểu được nội dung chính của bài và vận dụng được các kiến thức đó vào tính nhẩm, tính nhanh, qua đó thực hành giải thêm các bài tập để rèn luyện kĩ năng. Với những bài giảng này cũng giúp quý thầy cô có thêm những tư liệu tham khảo để chuẩn bị tốt nhất cho bài dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬMÔN: TOÁN 6 – SỐ HỌC BÀI 5 KIỂM TRA BÀI CŨCho hai tập hợp : A = { a, b, c, d }, B = { a, b }a) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và Bb) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B. Bài giải A B •c a) B ⊂ A •a •d b) Xem hình bên •b §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1. Tổng và tích hai số tự nhiên a + b = c (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng) a . b = d (Thừa số) . (Thừa số) = (Tích) Ví dụ : a . b = ab ; 4 . x . y = 4xy §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1. Tổng và tích hai số tự nhiên?1 Điền vào chỗ trống : a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 49 15 21 a.b 60 0 17 0 §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1. Tổng và tích hai số tự nhiên?2 Điền vào chỗ trống : a) Tích của một số với số 0 thì bằng…………. b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng……… §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1.Tổng và tích hai số tự nhiên2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Phép tính Cộng NhânTính chất Giao hoán a+b=b+a a.b=b.a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c) Cộng với số 0 a+0=0+a=a Nhân với số 1 a.1=1.a=a Phân phối của phépnhân đối với phép cộng a( b + c) = ab + ac §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1.Tổng và tích hai số tự nhiên2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ?3 Tính nhanh : a) 46 + 17 + 54 b) 4 . 37 . 25 c) 87 . 36 + 87 . 64 Bài giải a) 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4 . 37 . 25 = ( 4 . 25 ) . 37 = 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64) = 87 . 100 = 8700 §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1.Tổng và tích hai số tự nhiên2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Câu hỏi : Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ? Trả lời : Phép cộng và phép nhân số tự nhiên đều có tính chất giao hoán và kết hợp Bài tập 26 SGK trang 16Cho các số liệu về quãng đường bộ : Hà Nội – Vĩnh Yên : 54 km, Vĩnh Yên - Việt Trì : 19 km, Việt Trì – Yên Bái : 82 km.Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Báiqua Vĩnh Yên và Việt Trì. Bài giải Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái: 54 + 19 + 82 = 155 (km) Bài tập 26 SGK trang 16Áp dụng các tính chất của phép cộng và phépnhân để tính nhanh : a) 86 + 357 + 14 b) 72 + 69 + 128 = (86 + 14) + 357 = (72 + 128) + 69 = 100 + 357 = 457 = 200 + 69 = 269 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 d) 28 . 64 + 28 . 36 = (25.4) . (5.2) . 27 = 28(64 + 36) = 100 . 10 . 27 = 27000 = 28.100 = 2800 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ• Học bài theo SGK•Làm bài tập 28, 29, 30, 31 SGK•Chuẩn bị tiết sau giải bài tâp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬMÔN: TOÁN 6 – SỐ HỌC BÀI 5 KIỂM TRA BÀI CŨCho hai tập hợp : A = { a, b, c, d }, B = { a, b }a) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và Bb) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B. Bài giải A B •c a) B ⊂ A •a •d b) Xem hình bên •b §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1. Tổng và tích hai số tự nhiên a + b = c (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng) a . b = d (Thừa số) . (Thừa số) = (Tích) Ví dụ : a . b = ab ; 4 . x . y = 4xy §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1. Tổng và tích hai số tự nhiên?1 Điền vào chỗ trống : a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 49 15 21 a.b 60 0 17 0 §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1. Tổng và tích hai số tự nhiên?2 Điền vào chỗ trống : a) Tích của một số với số 0 thì bằng…………. b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng……… §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1.Tổng và tích hai số tự nhiên2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Phép tính Cộng NhânTính chất Giao hoán a+b=b+a a.b=b.a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c) Cộng với số 0 a+0=0+a=a Nhân với số 1 a.1=1.a=a Phân phối của phépnhân đối với phép cộng a( b + c) = ab + ac §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1.Tổng và tích hai số tự nhiên2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ?3 Tính nhanh : a) 46 + 17 + 54 b) 4 . 37 . 25 c) 87 . 36 + 87 . 64 Bài giải a) 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4 . 37 . 25 = ( 4 . 25 ) . 37 = 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64) = 87 . 100 = 8700 §5.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN1.Tổng và tích hai số tự nhiên2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Câu hỏi : Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ? Trả lời : Phép cộng và phép nhân số tự nhiên đều có tính chất giao hoán và kết hợp Bài tập 26 SGK trang 16Cho các số liệu về quãng đường bộ : Hà Nội – Vĩnh Yên : 54 km, Vĩnh Yên - Việt Trì : 19 km, Việt Trì – Yên Bái : 82 km.Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Báiqua Vĩnh Yên và Việt Trì. Bài giải Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái: 54 + 19 + 82 = 155 (km) Bài tập 26 SGK trang 16Áp dụng các tính chất của phép cộng và phépnhân để tính nhanh : a) 86 + 357 + 14 b) 72 + 69 + 128 = (86 + 14) + 357 = (72 + 128) + 69 = 100 + 357 = 457 = 200 + 69 = 269 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 d) 28 . 64 + 28 . 36 = (25.4) . (5.2) . 27 = 28(64 + 36) = 100 . 10 . 27 = 27000 = 28.100 = 2800 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ• Học bài theo SGK•Làm bài tập 28, 29, 30, 31 SGK•Chuẩn bị tiết sau giải bài tâp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 5 Bài giảng điện tử Toán 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng môn Số học lớp 6 Phép cộng và phép nhân Tính chất phép cộng số tự nhiên Tính chất phép nhân số tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 38 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 38 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
13 trang 37 0 0