Danh mục

Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 12: Tính chất của phép nhân

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 497.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những bài giảng về "Tính chất của phép nhân" được thiết kế bằng powerpoint với mục đích giúp học sinh hiểu và biết được một số tính chất phép nhân số nguyên. Ngoài ra học sinh còn nhận thấy sự giống và khác nhau giữa phép nhân số tự nhiên và số nguyên. Qua đó thực hành giải các bài tập trong sách giáo khoa, rèn tính cẩn thận, tập trung khi giải toán. Hy vọng đây sẽ là những tư liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô giáo thiết kế bài giảng, các em học sinh tìm hiểu trước bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 12: Tính chất của phép nhân BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ HỌC 6Tiết 64 - Bài 12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nhắc lại các tính chất của phép nhântrong tập hợp các số tự nhiên? Tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên:1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b +a.cTiết 64 - Bài 12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN1. Tính chất giao hoán Ví dụ 1 : 2.(-3) = - 6 và (-3). 2 = - 6 2. (- 3) = (- 3) . 2 Ví dụ 2 : (-4) .(-7) = 28 và (-7) .(-4) = 28 (-4) .(-7) = (-7) .(-4) Em rút ra Công nhận thức : xét gì từ hai ví dụ trên ? a.b=b.a §12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 2. Tính chất kết hợp1. Tính chất giao hoán Ví dụ : a.b=b.a2. Tính chất kết hợp §12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 2. Tính chất kết hợp1. Tính chất giao hoán Ví dụ : Công thức : a.b=b.a (a . b) . c = a . (b . c)2. Tính chất kết hợp Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Chú ý: Thực hiện phép tính:• Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích 3.(-2).(-1).(-4) của ba, bốn, năm, . . . số nguyên. = [3.(-2)].[(-1).(-4)] Chẳng hạn: a.b.c = a.(b.c) = (a.b).c = (-6).4 = -24• Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta Tính nhanh: có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết (-4).125.(-25).(-6).(-8) =(-4).(-25).125.(-8)(-6) hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu =[(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý . =100.(-1000).(-6) =(-100000).(-6) = 600000•Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa Thực hiện phép tính bậc n của số nguyên a (-2).(-2).(-2).(-2) (cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên) Ví dụ: (-2).(-2).(-2) = (-2)3 §12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN1. Tính chất giao hoán ?1 Tích một số chẵn các thừa số Ví dụ : nguyên âm có dấu gì ? a.b=b.a2. Tính chất kết hợp Tích một số chẵn các thừa số (a . b) . c = a . (b . c) nguyên âm có dấu dương Chú ý: SGK trang 94 ?2 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ? Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm §12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN1. Tính chất giao hoán Nhận xét: Ví dụ : Trong một tích các số nguyên a.b=b.a khác 02. Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . (b . c) a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu Chú ý: SGK trang 94 “+” b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-” §12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 3. Nhân với 11. Tính chất giao hoán Ví dụ : a.b=b.a2. Tính chất kết hợp Thử tài nhanh trí (a . b) . c = a . ( b . c) Chú ý: SGK trang 94 Nhận xét: SGK trang 94 3. Nhân với 1 §12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 3. Nhân với 11. Tính chất giao hoán Công thức : Ví dụ : a.b=b.a a.1=1.a=a2. Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . ( b . c) ?3 a . (-1) = (-1) . a = -?a Chú ý: SGK trang 94 Nhận xét: SGK trang 94 ?4 Bạn Bình nói đúng 3. Nhân với 1 Ví dụ : 2  - 2 nhưng 22 = (- 2)2 = 4 Nếu a  Z thì a2 = ( - a)2 §12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 4. Tính chất phân phối của1. Tính chất giao hoán phép nhân đối với phép cộng Ví dụ : Hãy tính và so sánh kết quả a.b=b.a (-2).(5+3) = (-2)? . 8 = (-16)2. Tính chất kết hợp (-2).5 + (-2).3 = (-10 ? ) + (-6) (a . b) . c = a . ( b . c) = (-16) Chú ý: SGK trang 94 Nhận xét: SGK trang 94 (-2).(5+3) = (-2).5 + (-2).3 3. Nhân với 1 Công thức : a.1=1.a=a a(b + c) = ab + ac4. Tính chất phân phối của phépnhân đối với phép cộng (-2).(5 - 3) và = (-2).5 - (-2).3 §12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Chú ý :1. Tính chất giao hoán Tính chất trên cũng đúng đối với Ví dụ : a.b=b.a phép trừ : a(b – c) = ab – ac2. Tính chất kết hợp (a . b) . c = a . ( b . c) Chú ý: SGK trang 94 Nhận xét: SGK trang 94 3. Nhân với 1 a.1=1.a=a4. Tính chất phân phối của phépnhân đối với phép cộng ...

Tài liệu được xem nhiều: