Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.55 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển lựa các bài giảng hay của một số giáo viên trong chương trình Số học 6 bài Cộng hai số nguyên cùng dấu giúp quý thầy cô thiết kế, xây dựng bài dạy tốt hơn. Với những bài giảng đã được chọn lọc cẩn thận, nội dung theo chương trình học của Bộ giáo dục và Đào tạo, giúp giáo viên có thêm nguồn tư liệu trong quá trình chuẩn bị tiết học, Mong rằng với những bài giảng của tiết học Cộng hai số nguyên cùng dấu các bạn có thể cung cấp nhiều kiến thức hơn cho các bạn học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấuGiá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của số nguyênâm, số nguyên dương, số 0 ? ¸p dụng Tính: |-4|; |-5|; |2|; |5|; |4|; |-2|;Trả lời câu hỏi 1 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 00 aa Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảngcách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệtđối của một số nguyên dương là chính nó. Giátrị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đốicủả lnó câu 2. Tính: |-4|= 4; |-5|=5Tr a ời |4|= 4; |5|= 5; |-2| = 2; |2| = 2 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU1. Cộng hai số nguyên dương Em có nhận xét gì Các số nguyên ộng haivề số nguyên Vậy c số nguyên dương chính ng chínhdlà cộng hai tự dươlà ương và số các số tự nhiên.số tự nhiên. nhiên? Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dươngCộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên kháckhông Tính: (+4) + (+2) Ví dụ: +4 +2 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8 +9 +6 Như vậy: (+4) + (+2) = + 6 dụng, tính: a. (+7) + (+5) = +12 ¸p b. (+2000) + (+10) = +2010 BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dương2. Cộng hai số nguyên âm Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C.Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biếtnhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ? 1Sử dụng trục số như sau: 0 -3 -1 -2 -2 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 -3 -5 -4 -5 (–3) + (–2) = –5 -6 BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dương 2. Cộng hai số nguyên âm Tính và nhận xét kết quả của:?1 (-4)+(-5) và | -4 | + | -5 |Giải -5 -4 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 Qua bài tập này em hãy cho biết muốn cộng hai số -9 (-4)+(-5) = -9 âm ta có |thể| làm như thế nào?9 nguyên -4 + | -5 | = 4 + 5 = Nhận xét: kết quả hai phép tính là hai số đối nhau (-4) + (-5) = _ (| -4 | + | -5 |) BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU1. Cộng hai số nguyên dương2. Cộng hai số nguyên âm Quy tắc: SGK - trang 75 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả. ?2 Thực hiện các phép tính: a) (+37) + (+81) b) (-23) + (-17) Bài giải: a) (+37) + (+81) = + 118 b) (-23) + (-17) = - (| -23 | + | -17 |) = − (23+17) = − 40VD: Bạn A nợ bạn B 3 viên bi. Bạn A lại nợ bạn B thêm 4 viên bi. Vậy cả 2 lần bạn A nợ bạn B mấy viên bi? (-3) + (- 4) = -7 BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dương 2. Cộng hai số nguyên âm 3. Luyện tập Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các phép toán saua, (+26) + (+32) bằng: A. -58 B. B 58 C. 6 D. -6b, (-17) + (-48) bằng: A. 31 B. -31 C. 65 DD. -65c, −19 + 71 bằng: A. 90 A B. -90 C. 52 D. -52d, −54 + −12 bằng: A. -66 B. 42 C. C 66 D. -422. Cộng hai số nguyên âmNhiệt độ ở Mát-xcơ-va: Buổi trưa là -30C Buổi chiều giảm 20CTính nhiệt độ buổi chiều? Nhận xét: Giảm 20C có nghĩa là tăng – 20C. Nên ta cần tính (–30C) + (–20C) Cộng 2 số nguyên cùng dấu hớGhi n Cộng 2 số nguyên Cộng 2 số nguyên Dương Âm Cộng 2 giá trị tuyệt đối Cộng 2 số của chúng rồi đặt dấu“-” tự nhiên khác 0 trước kết quả (+4) + (+2) = 4 + 2 (-3) + (-5) = -(| -3| + | -5| )Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai sốnguyên dương.Bài tập số 26 trang 75 SGK.Bài tập số 35->41 trang 58,59 SBTĐọc trước bài : “cộng hai số nguyên khác dấu”- Làm bài toán sau: Nhiệt độ buổi trưa tại LuânĐôn (Anh) là 40C. Khi về đêm, nhiệt độ giảmxuổng 110C so với buổi trưa. Hỏi về đêm, nhiệt độở Luân Đôn là bao nhiêu độ C? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấuGiá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của số nguyênâm, số nguyên dương, số 0 ? ¸p dụng Tính: |-4|; |-5|; |2|; |5|; |4|; |-2|;Trả lời câu hỏi 1 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 00 aa Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảngcách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệtđối của một số nguyên dương là chính nó. Giátrị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đốicủả lnó câu 2. Tính: |-4|= 4; |-5|=5Tr a ời |4|= 4; |5|= 5; |-2| = 2; |2| = 2 Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU1. Cộng hai số nguyên dương Em có nhận xét gì Các số nguyên ộng haivề số nguyên Vậy c số nguyên dương chính ng chínhdlà cộng hai tự dươlà ương và số các số tự nhiên.số tự nhiên. nhiên? Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dươngCộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên kháckhông Tính: (+4) + (+2) Ví dụ: +4 +2 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8 +9 +6 Như vậy: (+4) + (+2) = + 6 dụng, tính: a. (+7) + (+5) = +12 ¸p b. (+2000) + (+10) = +2010 BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dương2. Cộng hai số nguyên âm Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C.Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biếtnhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ? 1Sử dụng trục số như sau: 0 -3 -1 -2 -2 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 -3 -5 -4 -5 (–3) + (–2) = –5 -6 BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dương 2. Cộng hai số nguyên âm Tính và nhận xét kết quả của:?1 (-4)+(-5) và | -4 | + | -5 |Giải -5 -4 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 Qua bài tập này em hãy cho biết muốn cộng hai số -9 (-4)+(-5) = -9 âm ta có |thể| làm như thế nào?9 nguyên -4 + | -5 | = 4 + 5 = Nhận xét: kết quả hai phép tính là hai số đối nhau (-4) + (-5) = _ (| -4 | + | -5 |) BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU1. Cộng hai số nguyên dương2. Cộng hai số nguyên âm Quy tắc: SGK - trang 75 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả. ?2 Thực hiện các phép tính: a) (+37) + (+81) b) (-23) + (-17) Bài giải: a) (+37) + (+81) = + 118 b) (-23) + (-17) = - (| -23 | + | -17 |) = − (23+17) = − 40VD: Bạn A nợ bạn B 3 viên bi. Bạn A lại nợ bạn B thêm 4 viên bi. Vậy cả 2 lần bạn A nợ bạn B mấy viên bi? (-3) + (- 4) = -7 BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Cộng hai số nguyên dương 2. Cộng hai số nguyên âm 3. Luyện tập Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các phép toán saua, (+26) + (+32) bằng: A. -58 B. B 58 C. 6 D. -6b, (-17) + (-48) bằng: A. 31 B. -31 C. 65 DD. -65c, −19 + 71 bằng: A. 90 A B. -90 C. 52 D. -52d, −54 + −12 bằng: A. -66 B. 42 C. C 66 D. -422. Cộng hai số nguyên âmNhiệt độ ở Mát-xcơ-va: Buổi trưa là -30C Buổi chiều giảm 20CTính nhiệt độ buổi chiều? Nhận xét: Giảm 20C có nghĩa là tăng – 20C. Nên ta cần tính (–30C) + (–20C) Cộng 2 số nguyên cùng dấu hớGhi n Cộng 2 số nguyên Cộng 2 số nguyên Dương Âm Cộng 2 giá trị tuyệt đối Cộng 2 số của chúng rồi đặt dấu“-” tự nhiên khác 0 trước kết quả (+4) + (+2) = 4 + 2 (-3) + (-5) = -(| -3| + | -5| )Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai sốnguyên dương.Bài tập số 26 trang 75 SGK.Bài tập số 35->41 trang 58,59 SBTĐọc trước bài : “cộng hai số nguyên khác dấu”- Làm bài toán sau: Nhiệt độ buổi trưa tại LuânĐôn (Anh) là 40C. Khi về đêm, nhiệt độ giảmxuổng 110C so với buổi trưa. Hỏi về đêm, nhiệt độở Luân Đôn là bao nhiêu độ C? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4 Bài giảng điện tử Toán 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng lớp 6 môn Số học Cộng hai số nguyên cùng dấu Cộng hai số nguyên dương Cộng hai số nguyên âmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 57 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 45 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 38 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 38 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 37 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
13 trang 35 0 0