Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 8: Quy tắc dấu ngoặc
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo bài giảng của tiết học Quy tắc dấu ngoặc để giúp học sinh nắm vững kiến thức về Toán học, có được những kỹ năng tính toán cần thiết. Dựa vào nội dung của bài, chúng tôi đã chọn lọc một số bài giảng đặc sắc dành cho quý thầy cô tham khảo, qua đó đóng góp một phần công sức vào công việc giảng dạy, giúp quý thầy cô cung cấp những kiến thức cần thiết cho học sinh. Hy vọng rằng những bài giảng này sẽ trở thành những tài liệu cho các bạn trong quá trình giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 8: Quy tắc dấu ngoặcNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Môn: Toán 6BÀI 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC 1 Kiểm tra bài cũHãy tính giá trị biểu thức: 5+ ( 42- 15+ 17) – (42 + 17)Nêu cách làm? 2§ 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC – LUYỆN TẬPHÃY CẨN THẬN KHI DẤU “-” ĐỨNG TRƯỚC DẤU NGOẶC !!! 1.QUY TẮC DẤU NGOẶC 2.TỔNG ĐẠI SỐ 3 § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC – LUYỆN TẬP1. Quy tắc dấu ngoặc?1a) Tìm số đối của 2; (-5); 2+ (-5)b) So sánh số đối của tổng 2 + ( -5) với tổng các số đối của 2 và (-5) § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC – LUYỆN TẬP1. Quy tắc dấu ngoặc?1a/ Số đối của 2 là -2 Số đối của -5 là +5 [2+(-5)] = -3Số đối của [2+(-5)] là +3 5b/ Tính -[2+(-5)] -2+5 =3 =3 So sánh: –[2+(-5)] = -2+5 6?2: Tính và so sánh kết quả ( hoạtđộng nhóm thời gian 5 phút) Nhóm 1 + 2+ 3 a) 7+ ( 5-13) và 7+ 5+ ( -13) Nhóm 4 + 5+ 6 b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 7?2 Đáp án nhóm 1+2+3a/ Tính7+ (5 -13) 7+5 +(-13)=7+(-8) = 12 + (-13)= -1 = -1So sánh: 7+(5 -13) = 7+ 5+(-13) Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên 8Đáp án nhóm 4+5+6b/ Tính 12 - ( 4 - 6) 12 – 4 + 6= 12 - ( - 2) = 8 +6= 12 + 2 = 14= 14 So sánh: 12-(+4-6) = 12 - 4 + 6 12 -( - 4 + 6 ) + -Nhận xét:Khi bỏ dấu ngoặc có dấu”-” đằngtrước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạngtrong ngoặc:dấu”+” thành dấu”-” và dấu”-”thành dấu”+” 9Quy tắc: - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu”-”, dấu “-” thành dấu”+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 10Ví dụ:Tính nhanha/324 + [112 - (112 +324)]=324 + [ 112 -112 -324]=324 - 324 =0b/ (-257) - [(-257 +156) -56] =-257- (- 257 +156 + 56) =- 257 + 257 –156 + 56 = 100 11?3 Tính nhanh(Hoạt động nhóm) t = 5 phúta/(768-39)-768b/ (-1579)-(12 -1579) 12 ĐÁP ÁN ?3a/(768 - 39) - 768 = 768 -39 -768 = 768 +(-768) - 39 = - 39 b/ (-1579) - (12 -1579) = (-1579)- 12 + 1579 = (-1579)+1579 -12 = -12 132.Tổng đại số Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặcVí dụ: 5+(-3) –(- 6) –(+7) = 5+(-3)+(+6)+(-7) = 5-3+6-7 14 Các phép biến đổi trong tổng đại số Trong một tổng đại số ta có thể - Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng a –b -c = -b +a -c = -b –c +a - Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Lưu ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc a-b-c = (a-b)-c = a -(b+c) - Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng 15§ 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC- LUYỆN TẬP1. Quy tắc dấu ngoặc - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu”-”, dấu “-” thành dấu”+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.2.Tổng đại số - Là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên 16 3.Củng cố- luyện tập• Bài 57Tr85- SGK:Tính hợp lý tổng sau a) (-17) + 5+8 +17 c) ( - 4) + ( - 440) + (-6) + 440 d) (-5)+(-10)+16+(-1) 17 Giảia) (-17)+5+8= [(-17)+17] +5+8 = 0 + 5+8 =13c)(-4)+(-440)+(-6) +440= (-4)+(-6)+[-440+440] = - 10 +0 = -10d) (-5) +(-10)+16 + (-1) = (-5)+(-10)+(-1)+ 16 = -16 + 16 =0 184. Hướng dẫn về nhà• Học thuộc quy tắc dấu ngoặc• BTVN: 57 ý b);59; 60 tr85 – SGK• Hướng dẫn bài 60: Lưu ý dấu của các số hạng khi bỏ dấu ngoặca)(27 + 65)+ ( 346- 27 -65)b)(42 - 69 +17) – (42 +17)• Chuẩn bị trước bài: “ Quy tắc dấu ngoặc 19 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 8: Quy tắc dấu ngoặcNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Môn: Toán 6BÀI 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC 1 Kiểm tra bài cũHãy tính giá trị biểu thức: 5+ ( 42- 15+ 17) – (42 + 17)Nêu cách làm? 2§ 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC – LUYỆN TẬPHÃY CẨN THẬN KHI DẤU “-” ĐỨNG TRƯỚC DẤU NGOẶC !!! 1.QUY TẮC DẤU NGOẶC 2.TỔNG ĐẠI SỐ 3 § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC – LUYỆN TẬP1. Quy tắc dấu ngoặc?1a) Tìm số đối của 2; (-5); 2+ (-5)b) So sánh số đối của tổng 2 + ( -5) với tổng các số đối của 2 và (-5) § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC – LUYỆN TẬP1. Quy tắc dấu ngoặc?1a/ Số đối của 2 là -2 Số đối của -5 là +5 [2+(-5)] = -3Số đối của [2+(-5)] là +3 5b/ Tính -[2+(-5)] -2+5 =3 =3 So sánh: –[2+(-5)] = -2+5 6?2: Tính và so sánh kết quả ( hoạtđộng nhóm thời gian 5 phút) Nhóm 1 + 2+ 3 a) 7+ ( 5-13) và 7+ 5+ ( -13) Nhóm 4 + 5+ 6 b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 7?2 Đáp án nhóm 1+2+3a/ Tính7+ (5 -13) 7+5 +(-13)=7+(-8) = 12 + (-13)= -1 = -1So sánh: 7+(5 -13) = 7+ 5+(-13) Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên 8Đáp án nhóm 4+5+6b/ Tính 12 - ( 4 - 6) 12 – 4 + 6= 12 - ( - 2) = 8 +6= 12 + 2 = 14= 14 So sánh: 12-(+4-6) = 12 - 4 + 6 12 -( - 4 + 6 ) + -Nhận xét:Khi bỏ dấu ngoặc có dấu”-” đằngtrước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạngtrong ngoặc:dấu”+” thành dấu”-” và dấu”-”thành dấu”+” 9Quy tắc: - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu”-”, dấu “-” thành dấu”+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 10Ví dụ:Tính nhanha/324 + [112 - (112 +324)]=324 + [ 112 -112 -324]=324 - 324 =0b/ (-257) - [(-257 +156) -56] =-257- (- 257 +156 + 56) =- 257 + 257 –156 + 56 = 100 11?3 Tính nhanh(Hoạt động nhóm) t = 5 phúta/(768-39)-768b/ (-1579)-(12 -1579) 12 ĐÁP ÁN ?3a/(768 - 39) - 768 = 768 -39 -768 = 768 +(-768) - 39 = - 39 b/ (-1579) - (12 -1579) = (-1579)- 12 + 1579 = (-1579)+1579 -12 = -12 132.Tổng đại số Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặcVí dụ: 5+(-3) –(- 6) –(+7) = 5+(-3)+(+6)+(-7) = 5-3+6-7 14 Các phép biến đổi trong tổng đại số Trong một tổng đại số ta có thể - Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng a –b -c = -b +a -c = -b –c +a - Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Lưu ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc a-b-c = (a-b)-c = a -(b+c) - Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng 15§ 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC- LUYỆN TẬP1. Quy tắc dấu ngoặc - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu”-”, dấu “-” thành dấu”+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.2.Tổng đại số - Là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên 16 3.Củng cố- luyện tập• Bài 57Tr85- SGK:Tính hợp lý tổng sau a) (-17) + 5+8 +17 c) ( - 4) + ( - 440) + (-6) + 440 d) (-5)+(-10)+16+(-1) 17 Giảia) (-17)+5+8= [(-17)+17] +5+8 = 0 + 5+8 =13c)(-4)+(-440)+(-6) +440= (-4)+(-6)+[-440+440] = - 10 +0 = -10d) (-5) +(-10)+16 + (-1) = (-5)+(-10)+(-1)+ 16 = -16 + 16 =0 184. Hướng dẫn về nhà• Học thuộc quy tắc dấu ngoặc• BTVN: 57 ý b);59; 60 tr85 – SGK• Hướng dẫn bài 60: Lưu ý dấu của các số hạng khi bỏ dấu ngoặca)(27 + 65)+ ( 346- 27 -65)b)(42 - 69 +17) – (42 +17)• Chuẩn bị trước bài: “ Quy tắc dấu ngoặc 19 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 8 Bài giảng điện tử Toán 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng lớp 6 môn Số học Quy tắc dấu ngoặc Tổng đại số Quy tắc dấu ngoặc trong số nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo viên Toán lớp 6 (Bộ sách Cánh diều)
53 trang 93 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 38 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 38 0 0