Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 673.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh nắm bắt tốt nội dung bài "Quy tắc chuyển vế" về tính chất của các đẳng thức cũng như những quy tắc bỏ dấu ngoặc trong chương trình Số học 6. Ngoài ra rèn kỹ năng vận dụng đẳng thức để tính toán, kỹ năng chuyển vế và tìm số nguyên, tính nhanh. Để đáp ứng yêu của các bạn chúng tôi xin giới thiệu đến bạn một số bài giảng đặc sắc của bài "Quy tắc chuyển vế" để bạn có thêm tư liệu tham khảo thiết kế bài giảng hay cho riêng mình, tạo sự hứng thú cho học sinh khi học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế Bài giảng Số học 6Tiết 59 – bài 9:1. ính chất của đẳng thức?1 1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg 1 kg 1 kgTương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có2 số bằng nhau, kí hiệu: a = b ta đượcmột đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế,vế trái là biểu thức ở bên trái dấu =,vế phải là biểu thức ở bên phải dấu bằng. Vế trái Vế phải a = bNếu coi hai cân đĩa trong hình vẽ là haivế của một đẳng thức thì ta rút ra tínhchất gì của đẳng thức ?a = b => a + c = b + ca+c = b+c => a = b a = b => b = a2. Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: x - 2 = -3 Giải: x - 2 = -3 x + (-2) = -3 x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -12. Ví dụ: ?2 Tìm số nguyên x biết: x + 4 = -2 Giải: x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x =-2-4 x = -62. Ví dụ: vd2x + 4 = -2 (1)x + 4 - 4 = -2 - 4 (2) x =-2-4 (3) x = -6 (4)2. Ví dụ:x + 4 = -2 x - 2 = -3x + 4 - 4 = -2 - 4 x + (-2) = -3 x =-2-4 x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -6 x = -3 + 2 x = -13. Quy tắc chuyển vếKhi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu + đổi thành dấu - và dấu - đổi thành dấu + .Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1 Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1Giải:x - 2 = -6 x - (-4) = 1 x = -6 + 2 x + 4 =1 x = -4 x=1-4 x = -3VD3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 Giải: x + 8 = -5 + 4 x + 8 = -1 x = -1 - 8 x = -9Gọi x là hiệu của a và b.Ta có: x = a - báp dụng quy tắc chuyển vế: x+b=aNgược lại, nếu có: x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì x = a -bNhận xét: Vậy hiệu a -b là 1 số x mà khilấy x cộng với b sẽ được a, hay có thể nói:phép trừ là phép toán ngược của phépcộng.Bài 61b (Tr. 87 - SGK) Bài 62 (Tr. 87 - SGK)b). x - 8 = (-3) - 8 a) a 2 b) a 2 0Giải Giảib). x - 8 = (-3) - 8 a) a 2 x + (-8) = (-3) + (-8) a= 2 hoặc a = -2 x = -3 b) a 2 0 a+2 = 0 a = -2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế Bài giảng Số học 6Tiết 59 – bài 9:1. ính chất của đẳng thức?1 1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg1 kg 1 kg 1 kg 1 kgTương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có2 số bằng nhau, kí hiệu: a = b ta đượcmột đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế,vế trái là biểu thức ở bên trái dấu =,vế phải là biểu thức ở bên phải dấu bằng. Vế trái Vế phải a = bNếu coi hai cân đĩa trong hình vẽ là haivế của một đẳng thức thì ta rút ra tínhchất gì của đẳng thức ?a = b => a + c = b + ca+c = b+c => a = b a = b => b = a2. Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: x - 2 = -3 Giải: x - 2 = -3 x + (-2) = -3 x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -12. Ví dụ: ?2 Tìm số nguyên x biết: x + 4 = -2 Giải: x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x =-2-4 x = -62. Ví dụ: vd2x + 4 = -2 (1)x + 4 - 4 = -2 - 4 (2) x =-2-4 (3) x = -6 (4)2. Ví dụ:x + 4 = -2 x - 2 = -3x + 4 - 4 = -2 - 4 x + (-2) = -3 x =-2-4 x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -6 x = -3 + 2 x = -13. Quy tắc chuyển vếKhi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu + đổi thành dấu - và dấu - đổi thành dấu + .Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1 Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1Giải:x - 2 = -6 x - (-4) = 1 x = -6 + 2 x + 4 =1 x = -4 x=1-4 x = -3VD3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 Giải: x + 8 = -5 + 4 x + 8 = -1 x = -1 - 8 x = -9Gọi x là hiệu của a và b.Ta có: x = a - báp dụng quy tắc chuyển vế: x+b=aNgược lại, nếu có: x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì x = a -bNhận xét: Vậy hiệu a -b là 1 số x mà khilấy x cộng với b sẽ được a, hay có thể nói:phép trừ là phép toán ngược của phépcộng.Bài 61b (Tr. 87 - SGK) Bài 62 (Tr. 87 - SGK)b). x - 8 = (-3) - 8 a) a 2 b) a 2 0Giải Giảib). x - 8 = (-3) - 8 a) a 2 x + (-8) = (-3) + (-8) a= 2 hoặc a = -2 x = -3 b) a 2 0 a+2 = 0 a = -2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9 Bài giảng điện tử Toán 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng Số học lớp 6 Quy tắc chuyển vế Tính chất của đẳng thức Quy tắc chuyển vế trong số nguyênTài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 43 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
13 trang 37 0 0