Danh mục

Bài giảng: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên

Số trang: 28      Loại file: ppt      Dung lượng: 151.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên học môn đường lối cách mạng Đảng có tư liệu để ôn tập tốt cho kết cao trong các kỳ kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên BÀI I BÀISỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN I. VIỆT NAM1. Tình hình chính trị thế giới cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 - Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó. Có 2 điểm cần lưu ý: + CNTB đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đế quốc chủ nghĩa. Chúng đã tăng cường xâm lược các nước khác, biến hàng trăm quốc gia dân tộc trở thành thuộc địa, nô lệ. Vấn đề dân tộc trở thành vấn đề quốc tế lớn. + Mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với CN đế quốc ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh chống CNĐQ- Sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh của CN Mác - Lênin.+ Ra đời vào tháng 2-1848, đến đầu thế kỷ 20 đã có vai trò to lớn trong đời sống chính trị thế giới, trở thành hệ tư tưởng của giai cấp công nhân.+ CN Mác - Lênin đã đem lại cho nhân loại một nhận thức mới về con đường phát triển của mình, mở ra thời đại mới để giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi mọi sự áp bức bóc lột, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp.- Thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga và sự ra đời của Quốc tế cộng sản (3-1919- quốc tế 3) (Quốc tế 1 thành lập năm 1864; quốc tế 2: 1889). Quốc tế 3 hết sức quan tâm đến vấn đề dân tộc thuộc địa (trong 7 kỳ Đại hội của Quốc tế 3 có 2 kỳ chuyên bàn về thuộc địa) + Cách mạng Tháng 10 Nga mở ra cho nhân loại con đường hiện thực để giải phóng người lao động thoát khỏi ách áp bức, bóc lột, cổ vũ nhân dân các nước trong đó có nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh giành quyền sống. + Một loạt Đảng Cộng sản ra đời và gia nhập quốc tế Cộng sản. + Là điểm đến và nơi hội tụ các nhà yêu nước và cách mạng thế giới. Nước Nga Xô Viết và quốc tế Cộng sản là nơi đào tạo, huấn luyện nhiều chiến sĩ cách mạng cho các dân tộc2. Tình hình Việt Nam a) Khái quát quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp - Ngày 1-9-1858: Tấn công xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng nhưng thất bại. Sau đó chuyển sang tấn công thôn tính 3 tỉnh miền Đông rồi miền Tây. Đến cuối những năm 60 của thế kỷ XIX thôn tính xong Nam Kỳ. - Năm 1873: Đánh chiếm Bắc Kỳ và thành Hà Nội lần 1. - Năm 1882: Đánh chiếm Bắc kỳ và thành Hà Nội lần 2 - Năm 1883: Triều đình nhà Nguyễn ký Hàng ước Hác - măng. - Năm 1884: Triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp định Pa-tơ- nốt chấp nhận sự đô hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Namb) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Thực dân Pháp- Đặc điểm chủ yếu của chính sách cai trò của thực dân Pháp + Về kinh tế: thi hành chính sách kinh tế rất bảo thủ. + Về chính trị: Chế độ cai trị trực tiếp rất tàn bạo. + Về văn hoá - xã hội: Chính sách ngu dân triệt để - Chính sách cai trị bảo thủ và tàn bạo đã gây ra 4 hậu quả nghiêm trọng: + Nền kinh tế Việt Nam kiệt quệ, lạc hậu, mất cân đối và lệ thuộc vào kinh tế nước Pháp. + Nền văn hoá dân tộc bị chà đạp và tàn phá, 95% dân số mù chữ (ví dụ Pháp phá thành Hà Nội) + Nhân dân lao động trước hết là công nhân và nông dân bị bần cùng hoá.+ Dân tộc Việt Nam hoàn toàn mất độc lập, tự do.- Tình hình giai cấp: có 5 giai cấp chủ yếu: + Một là: giai cấp địa chủ, giai cấp này phân hoá làm 3 hạng: đại, trung và tiểu địa chủ. Đại địa chủ đứng hẳn về phe đế quốc. Trung và tiểu địa chủ ít nhiều có tinh thần dân tộc. + Hai là: Giai cấp tư sản chia làm 2 bộ phận: Tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Tư sản mại bản gắn với đế quốc, tư sản dân tộc có tinh thần yêu nước nhưng nhỏ yếu về số lượng và thế lực kinh tế, yếu đuối về tinh thần. + Ba là: Tầng lớp tiểu tư sản: có tinh thần yêu nước, yêu độc lập tự do, nhạy cảm về chính trị song hay hoang mang dao động về tư tưởng. Đời sống của đa số nghèo khó, bấp bênh. + Bốn là: giai cấp nông dân: bị áp bức về chính trị, bị bóc lột nặng nề về kinh tế nên có mâu thuẫn gay gắt với đế quốc và phong kiến. Họ chiếm số đông trong dân cư, có tinh thần đấu tranh rất quyết liệt. + Năm là: Giai cấp công nhân: Phần lớn xuất phát từ nông dân, bị đế quốc, phong kiến và tư sản bóc lột, áp bức rất tàn bạo. Tuy ra đời ở một nước thuộc địa, kém phát triển nhưng họ vẫn có những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế, và là lực lượng chính trị tiên tiến nhất của xã hội Việt Nam lúc này.- Các mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong xã hội:Do sự đối lập về lợi ích kinh tế và chính trị giữacác giai tầng nói trên, nên trong xã hội Việt Namlúc này có 2 mâu thuẫn cơ bản: + Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốcxâm lược. Đây là mâu thuẫn chủ yếu và gay gắtnhất. + Mâu thuẫn giữa nhân dân ta (chủ yếu là nôngdân) với giai cấp địa chủ phong kiến. Xã hội Việt Nam muốn phát triển thì phảigiải quyết cho được 2 mâu thuẫn này. Vấnđề trung tâm, quyết định giải quyết 2 mâuthuẫn cơ bản là vấn đề chính quyền. Thựchiện mục tiêu đó, nhiều cuộc đấu tranh củanhân dân t ...

Tài liệu được xem nhiều: