Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - PGS. TS. Trần Minh Tú
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.89 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 - Nội lực trong bài toán thanh. Nội dung chương 1: Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang; biểu đồ nội lực – phương phương mặt cắt biến thiên; liên hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng phân bố; phương pháp vẽ biểu đồ nội lực theo điểm đặc biệt; biểu đồ nội lực của dầm tĩnh định nhiều nhịp; biểu đồ nội lực của khung phẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - PGS. TS. Trần Minh TúSỨC BỀNVẬT LIỆU Trần Minh Tú Đại học Xây dựng National University of Civil Engineering – Ha noi January 2013Chương 1NỘI LỰC TRONG BÀI TOÁN THANH 1/12/2013 2Chương 1. Nội lực trong bài toán thanhNỘI DUNG1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang1.2. Biểu đồ nội lực – Pp mặt cắt biến thiên1.3. Liên hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng phân bố1.4. Phương pháp vẽ biểu đồ nội lực theo điểm đặc biệt1.5. Biểu đồ nội lực của dầm tĩnh định nhiều nhịp1.6. Biểu đồ nội lực của khung phẳng Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (1)• Trong trường hợp tổng quát trên mặt cắt ngang của thanh chịu tác dụng của ngoại lực có 6 thành phần ứng lực: Mx x Mz Qx NZ z My Qy y 4(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (2)• Bài toán phẳng: Ngoại lực nằm trong mặt phẳng đi qua trục z (yOz) => Chỉ tồn tại các thành phần ứng lực trong mặt phẳng này: Nz, Mx, Qy Mx x NZ z Qy y• Nz - lực dọc; Qy - lực cắt; Mx – mô men uốn 5(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (3)Để xác định các thành phần ứng lực: PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT Qui ước dấu các thành phần ứng lực Lực dọc: N>0 khi có chiều đi ra khỏi mặt cắt Lực cắt: Q>0 khi có chiều đi vòng quanh phần thanh đang xét theo chiều kim đồng hồ Mô men uốn: M>0 khi làm căng các thớ dưới N N 6(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering1.1. Các thành phần ứng lực trên mặtcắt ngang (4) 1 1 M M N Q Q Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (5)Cách xác định các thành phần ứng lực Giả thiết chiều các thành phần M, N, Q theo chiều dương qui ước Thiết lập phương trình hình chiếu lên các trục z, y và phương trình cân bằng mô men với trọng tâm O của mặt cắt ngang Z 0 => N= ... Y 0 => Q= ... M O 0 => M= ... 8(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (6)Biểu thức quan hệ ứng lực - ứng suất Vì là bài toán phẳng nên chỉ tồn tại các thành phần ứng suất trong mặt phẳng zOy => ký hiệu z , zy ( , ) Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang N dA ( A) dA x Q x dA y ( A) z M y dA ( A) y dA(x,y) là phân tố diện tích của dt mặt cắt ngang A 9(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.2. Biểu đồ nội lực (1)Khi tính toán => cần tìm vị trí mặt cắt ngang có trị số ứng lực lớn nhất => biểu đồBiểu đồ nội lực - là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của các thành phần ứng lực theo toạ độ mặt cắt ngangCác bước vẽ biểu đồ nội lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên 10(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.2. Biểu đồ nội lực (2)a. Xác định phản lực tại các liên kếtb. Phân đoạn thanh sao cho biểu thức của các thành phần ứng lực trên từng đoạn là liên tụcc. Viết biểu thức xác định các thành phần ứng lực N, Q, M theo toạ độ mặt cắt ngang bằng phương pháp mặt cắtd. Vẽ biểu đồ cho từng đoạn căn cứ vào phương trình nhận được từ bước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - PGS. TS. Trần Minh TúSỨC BỀNVẬT LIỆU Trần Minh Tú Đại học Xây dựng National University of Civil Engineering – Ha noi January 2013Chương 1NỘI LỰC TRONG BÀI TOÁN THANH 1/12/2013 2Chương 1. Nội lực trong bài toán thanhNỘI DUNG1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang1.2. Biểu đồ nội lực – Pp mặt cắt biến thiên1.3. Liên hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng phân bố1.4. Phương pháp vẽ biểu đồ nội lực theo điểm đặc biệt1.5. Biểu đồ nội lực của dầm tĩnh định nhiều nhịp1.6. Biểu đồ nội lực của khung phẳng Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (1)• Trong trường hợp tổng quát trên mặt cắt ngang của thanh chịu tác dụng của ngoại lực có 6 thành phần ứng lực: Mx x Mz Qx NZ z My Qy y 4(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (2)• Bài toán phẳng: Ngoại lực nằm trong mặt phẳng đi qua trục z (yOz) => Chỉ tồn tại các thành phần ứng lực trong mặt phẳng này: Nz, Mx, Qy Mx x NZ z Qy y• Nz - lực dọc; Qy - lực cắt; Mx – mô men uốn 5(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (3)Để xác định các thành phần ứng lực: PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT Qui ước dấu các thành phần ứng lực Lực dọc: N>0 khi có chiều đi ra khỏi mặt cắt Lực cắt: Q>0 khi có chiều đi vòng quanh phần thanh đang xét theo chiều kim đồng hồ Mô men uốn: M>0 khi làm căng các thớ dưới N N 6(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering1.1. Các thành phần ứng lực trên mặtcắt ngang (4) 1 1 M M N Q Q Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (5)Cách xác định các thành phần ứng lực Giả thiết chiều các thành phần M, N, Q theo chiều dương qui ước Thiết lập phương trình hình chiếu lên các trục z, y và phương trình cân bằng mô men với trọng tâm O của mặt cắt ngang Z 0 => N= ... Y 0 => Q= ... M O 0 => M= ... 8(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.1. Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang (6)Biểu thức quan hệ ứng lực - ứng suất Vì là bài toán phẳng nên chỉ tồn tại các thành phần ứng suất trong mặt phẳng zOy => ký hiệu z , zy ( , ) Các thành phần ứng lực trên mặt cắt ngang N dA ( A) dA x Q x dA y ( A) z M y dA ( A) y dA(x,y) là phân tố diện tích của dt mặt cắt ngang A 9(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.2. Biểu đồ nội lực (1)Khi tính toán => cần tìm vị trí mặt cắt ngang có trị số ứng lực lớn nhất => biểu đồBiểu đồ nội lực - là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của các thành phần ứng lực theo toạ độ mặt cắt ngangCác bước vẽ biểu đồ nội lực – Phương pháp mặt cắt biến thiên 10(52) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 1.2. Biểu đồ nội lực (2)a. Xác định phản lực tại các liên kếtb. Phân đoạn thanh sao cho biểu thức của các thành phần ứng lực trên từng đoạn là liên tụcc. Viết biểu thức xác định các thành phần ứng lực N, Q, M theo toạ độ mặt cắt ngang bằng phương pháp mặt cắtd. Vẽ biểu đồ cho từng đoạn căn cứ vào phương trình nhận được từ bước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức bền vật liệu Bài giảng Sức bền vật liệu Nội lực trong bài toán thanh Mô men uốn Phương pháp vẽ biểu đồ nội lực Dầm tĩnh định nhiều nhịpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 514 3 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 84 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 72 0 0 -
Cọc ván cừ bê tông cốt thép dự ứng lực, khả năng ứng dụng vào công trình kè trên nền đất yếu
8 trang 60 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 50 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 45 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 42 0 0 -
52 trang 39 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 10
1 trang 38 0 0 -
25 trang 38 0 0