Bài giảng Suy mạch vành - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.81 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Suy mạch vành, cung cấp cho người học những kiến thức như: giải phẫu hệ động mạch vành; tổn thương động mạch vành; bệnh van tim; bệnh cơ tim phì đại; cơ chế bệnh sinh;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy mạch vành - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến Bệnh Động Mạch Vành (Coronary Artery Disease)Bệnh lý ĐMV thường gặp bao gồm: • Thiếu máu cơ tim im lặng (silent Ischemic disease) • Đau thắt ngực ổn định • Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ • Benh tim thieu mau cuc bo • Hội chứng vành cấp (Acute Coronary Syndrom) ! Đau thắt ngực không ổn định ! Nhồi máu cơ tim không có ST chênh ! Nhồi máu cơ tim cấp có ST nhênh lên GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH VÀNHĐộng mạch vành phải Thân chung Động mạch mũ AORTA Động mạch liên thất trước PULM. ARTERY THẤT TRÁI THẤT PHẢI II. BỆNH NGUYÊN1. Tổn thương động mạch vành! Nguyên nhân chủ yếu.! Đa số là do xơ vữa mạch vành .! Không phải do xơ vữa : • co thắt mạch vành, • viêm mạch ( viêm nhiều động mạch dạng nút, lupus ban đỏ) • bất thườngbẩm sinh2. Bệnh van tim! Bệnh van động mạch chủ : hẹp, hở van động mạch chủ, giang mai.3. Bệnh cơ tim phì đạiGây suy vành cơ năng (động mạch vành không hẹp). Vascular Disease: A Generalized and Progressive Process Unstable angina ACS MI Ischemic stroke/TIA Critical leg ischemia CV death Atherosclerosis Thrombosis Stable angina Intermittent claudicationAdapted from Stary HC et al. Circulation. 1995;92:1355-1374 and Fuster V. Vasc Med. 1998;3:231-239. Platelet Cascade in Thrombus Formation 1 Adhesion von Willebrand Platelets Factor/GP lb bind CollagenGP la/lla bind 2 Activation Lipid core Thrombin ADP 5 HT TXA2 3 Aggregation Activated GP llb/llla Fibrinogen Handin RI. Harrison’s Principles of Internal Medicine. Vol 1. 14th ed. NY, NY: McGraw-Hill; 1998:339-345. Schafer AI. Am J Med. 1996;101:199-209. Platelet Adhesion, Activation, and Aggregation Vessel wallWhite HD. Am J Cardiol 1997;80 (4A):2B-10B. III. CƠ CHẾ BỆNH SINH1.Cơ tim và oxySự tiêu thụ oxy cơ tim phụ thuộc vào:! tần số nhịp tim.! sự co bóp cơ tim.! sức căng trong thành tim, sức căng này phụ thuộc vào áp lực trong buồng thất và thể tích tâm thất. Sự tiêu thụ nầy tỉ lệ theo:! tần số tim X áp lực động mạch tâm thu! hoặc tần số tim X áp lực động mạch tâm thu X thời gian tống máu.2. Dự trữ động mạch vànhGồm 2 thành phần:! Dự trữ động mạch vành (reserve coronaire): Dự trữ vành được thực hiện bằng cách lấy oxy của cơ tim, hầu như tối đa ở trạng thái cơ bản. Dự trữ lưu lượng vành có khả năng gia tăng đến 300 - 400% trị số cơ bản. Phụ thuộc vào áp lực tưới máu và sức cản vành do khả năng dãn mạch dưới ngoại tâm mạc.! Dòng động mạch vành (flux coronaire) thường tối đa kỳ tâm trương. Do khả năng dãn các mạch máu nội tâm mạc rất yếu, vì vậy khi có giảm lưu lượng vành sự thiếu máu sẽ xảy ra chủ yếu ở dưới nội mạc.3. Khả năng vận mạch của động mạch vànhPhụ thuộc vào:! Yếu tố co thắt mạch: + Sức bóp kỳ tâm thu: quan trọng đối với thất trái +Cầu cơ bắt qua một động mạch vành thượng tâm mạc. + Kích thích thụ thể alpha, ức chế thụ thể bêta với Dopamine liều trên 15mcg/kg/ph qua trung gian noadrenaline, trắc nghiệm lạnh, dẫn xuất - thromboxane A2 - prostaglandine F - Neuropeptide Y.! Yếu tố dãn mạch: + Các chất biến dưỡng do thiếu máu cơ tim (TMCT): adenoside, lactate, ion H(, CO2, bradykinine. +Ức chế thụ thể alpha - kích thích thụ thể bêta với dopamine liều dưới 5mcg/kg/ph - kích thích đối giao cảm qua trung gian acetylcholine, ức chế calci, dẫn xuất nitré - prostacycline - prostaglandine E, EDRF (yếu tố dãn nội mạc) - VIP (peptid ruột dãn mạch : vasodilatator intestinal peptid).Cơ chế TMCT! Gia tăng nhu cầu oxy (thiếu máu thứ phát) khi gắng sức sự gia tăng tiêu thụ oxy cơ tim được thực hiện qua sự gia tăng tần số tim, HA tâm thu và sự co bóp cơ tim. Trong trường hợp hẹp ĐMV có ý nghĩa nghĩa là trên 70% đường kính động mạch vành, lưu lượng vành không thể gia tăng thích ứng và song song với sự gia tăng nhu cầu oxy nên đưa đến TMCT.! Sự giảm đột ngột lưu lượng vành (thiếu máu nguyên phát) tương ứng với sự co thắt mạch vành mà không có tổn thương mạch máu, tuy vậy cũng có thể xảy ra trên một động mạch vành đã bị hẹp từ trước. X¸c ®Þnh c¬n ®au th¾t ngùc! VÞ trÝ: sau x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy mạch vành - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến Bệnh Động Mạch Vành (Coronary Artery Disease)Bệnh lý ĐMV thường gặp bao gồm: • Thiếu máu cơ tim im lặng (silent Ischemic disease) • Đau thắt ngực ổn định • Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ • Benh tim thieu mau cuc bo • Hội chứng vành cấp (Acute Coronary Syndrom) ! Đau thắt ngực không ổn định ! Nhồi máu cơ tim không có ST chênh ! Nhồi máu cơ tim cấp có ST nhênh lên GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH VÀNHĐộng mạch vành phải Thân chung Động mạch mũ AORTA Động mạch liên thất trước PULM. ARTERY THẤT TRÁI THẤT PHẢI II. BỆNH NGUYÊN1. Tổn thương động mạch vành! Nguyên nhân chủ yếu.! Đa số là do xơ vữa mạch vành .! Không phải do xơ vữa : • co thắt mạch vành, • viêm mạch ( viêm nhiều động mạch dạng nút, lupus ban đỏ) • bất thườngbẩm sinh2. Bệnh van tim! Bệnh van động mạch chủ : hẹp, hở van động mạch chủ, giang mai.3. Bệnh cơ tim phì đạiGây suy vành cơ năng (động mạch vành không hẹp). Vascular Disease: A Generalized and Progressive Process Unstable angina ACS MI Ischemic stroke/TIA Critical leg ischemia CV death Atherosclerosis Thrombosis Stable angina Intermittent claudicationAdapted from Stary HC et al. Circulation. 1995;92:1355-1374 and Fuster V. Vasc Med. 1998;3:231-239. Platelet Cascade in Thrombus Formation 1 Adhesion von Willebrand Platelets Factor/GP lb bind CollagenGP la/lla bind 2 Activation Lipid core Thrombin ADP 5 HT TXA2 3 Aggregation Activated GP llb/llla Fibrinogen Handin RI. Harrison’s Principles of Internal Medicine. Vol 1. 14th ed. NY, NY: McGraw-Hill; 1998:339-345. Schafer AI. Am J Med. 1996;101:199-209. Platelet Adhesion, Activation, and Aggregation Vessel wallWhite HD. Am J Cardiol 1997;80 (4A):2B-10B. III. CƠ CHẾ BỆNH SINH1.Cơ tim và oxySự tiêu thụ oxy cơ tim phụ thuộc vào:! tần số nhịp tim.! sự co bóp cơ tim.! sức căng trong thành tim, sức căng này phụ thuộc vào áp lực trong buồng thất và thể tích tâm thất. Sự tiêu thụ nầy tỉ lệ theo:! tần số tim X áp lực động mạch tâm thu! hoặc tần số tim X áp lực động mạch tâm thu X thời gian tống máu.2. Dự trữ động mạch vànhGồm 2 thành phần:! Dự trữ động mạch vành (reserve coronaire): Dự trữ vành được thực hiện bằng cách lấy oxy của cơ tim, hầu như tối đa ở trạng thái cơ bản. Dự trữ lưu lượng vành có khả năng gia tăng đến 300 - 400% trị số cơ bản. Phụ thuộc vào áp lực tưới máu và sức cản vành do khả năng dãn mạch dưới ngoại tâm mạc.! Dòng động mạch vành (flux coronaire) thường tối đa kỳ tâm trương. Do khả năng dãn các mạch máu nội tâm mạc rất yếu, vì vậy khi có giảm lưu lượng vành sự thiếu máu sẽ xảy ra chủ yếu ở dưới nội mạc.3. Khả năng vận mạch của động mạch vànhPhụ thuộc vào:! Yếu tố co thắt mạch: + Sức bóp kỳ tâm thu: quan trọng đối với thất trái +Cầu cơ bắt qua một động mạch vành thượng tâm mạc. + Kích thích thụ thể alpha, ức chế thụ thể bêta với Dopamine liều trên 15mcg/kg/ph qua trung gian noadrenaline, trắc nghiệm lạnh, dẫn xuất - thromboxane A2 - prostaglandine F - Neuropeptide Y.! Yếu tố dãn mạch: + Các chất biến dưỡng do thiếu máu cơ tim (TMCT): adenoside, lactate, ion H(, CO2, bradykinine. +Ức chế thụ thể alpha - kích thích thụ thể bêta với dopamine liều dưới 5mcg/kg/ph - kích thích đối giao cảm qua trung gian acetylcholine, ức chế calci, dẫn xuất nitré - prostacycline - prostaglandine E, EDRF (yếu tố dãn nội mạc) - VIP (peptid ruột dãn mạch : vasodilatator intestinal peptid).Cơ chế TMCT! Gia tăng nhu cầu oxy (thiếu máu thứ phát) khi gắng sức sự gia tăng tiêu thụ oxy cơ tim được thực hiện qua sự gia tăng tần số tim, HA tâm thu và sự co bóp cơ tim. Trong trường hợp hẹp ĐMV có ý nghĩa nghĩa là trên 70% đường kính động mạch vành, lưu lượng vành không thể gia tăng thích ứng và song song với sự gia tăng nhu cầu oxy nên đưa đến TMCT.! Sự giảm đột ngột lưu lượng vành (thiếu máu nguyên phát) tương ứng với sự co thắt mạch vành mà không có tổn thương mạch máu, tuy vậy cũng có thể xảy ra trên một động mạch vành đã bị hẹp từ trước. X¸c ®Þnh c¬n ®au th¾t ngùc! VÞ trÝ: sau x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Suy mạch vành Suy mạch vành Bệnh động mạch vành Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ Hội chứng vành cấp Điều trị tái tạo mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 150 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
6 trang 107 0 0
-
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 84 0 0 -
40 trang 63 0 0
-
39 trang 58 0 0