Bài giảng Tái bảo hiểm - ĐH Kinh tế TP. HCM
Số trang: 63
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tái bảo hiểm trình bày các nội dung: Khái niệm tái bảo hiểm, lịch sử tái bảo hiểm, thuật ngữ, cơ sở pháp lý, tính độc lập của hợp đồng tái bảo hiểm, lợi ích của tái bảo hiểm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tái bảo hiểm - ĐH Kinh tế TP. HCM Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Bộ Môn Bảo hiểm GIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂM NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC GIỚI THIỆU LỢI ÍCH VỀ TÁI CỦA TÁI BẢO HIỂM BẢO HIỂM GIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂM 1 TBH là gì ? 2 Lịch sử của TBH 3 Thuật ngữ 4 Cơ sở pháp lý 5 Tính độc lập của HĐ TBH Phân tán rủi ro LỢ I Nâng cao năng lực kinh doanh ÍCH Lợi ích tài chính CỦA Ổn định tài chính TBH Bảo vệ khỏi thảm họa MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong phần này, học viên có thể : Giải thích bản chất của tái bảo hiểm; Nhận dạng và sử dụng chính xác thuật ngữ tái bảo hiểm; Định hình các nguyên tắc pháp lý chi phối tái bảo hiểm; Hiểu các quan hệ trong hợp đồng tái bảo hiểm; Xác định và giải thích những lợi ích khác nhau của tái bảo hiểm; Giải thích được tái bảo hiểm hoạt động như một nguồn vốn thay thế trong việc tính toán biên độ thanh toán như thế nào; Hiểu được các nguyên tắc của rủi ro về thảm họa. 5 CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂM A. Tái bảo hiểm là gì ? B. Lịch sử của tái bảo hiểm C. Thuật ngữ D. Cơ sở pháp lý E. Tính độc lập của hợp đồng tái bảo hiểm 6 VÌ SAO CẦN PHẢI CÓ TÁI BẢO HIỂM ? Các công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm rủi ro cho các đơn vị và cá nhân tham gia bảo hiểm. Đến lượt mình, các công ty nhận bảo hiểm (công ty gốc) cũng trở thành đối tượng được bảo hiểm. Bởi vì, một khi những rủi ro tai nạn của người được bảo hiểm – người tham gia xảy ra liên tục vượt quá khả năng tài chính của công ty bảo hiểm gốc, sẽ gây khó khăn cho công ty và có thể đưa công ty đến phá sản. Vì vậy nghiệp vụ mới xuất hiện để bảo hiểm cho người bảo hiểm – đó là nghiệp vụ tái bảo hiểm. 7 VÍ DỤ VỀ TBH Cty bảo hiểm Bảo Việt nhận bảo hiểm cho tàu Hậu Giang. STBH là 1.3 triệu U$. Trước đơn vị rủi ro đó, công ty bảo hiểm Việt Nam giữ lại cho mình 200.000 U$, phần còn lại 1.100.000 U$ Bảo Việt nhờ các công ty bảo hiểm Ingosstrakh (Liên Xô), Munich (Tây Đức), Swiss (Thụy Sĩ), Tokyo (Nhật bản) giúp. Như vậy Bảo Việt đã tái bảo hiểm cho các cty bảo hiểm trên với STBH 1.100.000 U$. Bảo Việt là cty bảo hiểm gốc, còn các cty bảo hiểm trên là các cty nhận tái bảo hiểm. 8 A. ĐỊNH NGHĨA TÁI BẢO HIỂM Tái bảo hiểm có thể được định nghĩa là bảo hiểm lại cho công ty bảo hiểm về một rủi ro đã được bảo hiểm. 9 B. LỊCH SỬ TBH Bản giao ước cổ nhất được biết đến có tính chất pháp lý như hợp đồng tái bảo hiểm được ký kết vào năm 1370 trong lĩnh vực bảo hiểm hàng tại nước Ý. Một số công ty TBH : 1. Công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp ra đời sớm nhất, đến nay vẫn còn tồn tại và hoạt động là công ty tái bảo hiểm Cologne, chính thức hoạt động từ năm 1852. 2. Ở Thụy Sĩ công ty đầu tiên được thành lập là công ty Swiss Reinsurance Company bắt đầu hoạt động từ năm 1863. 3. Lloyd’s (1864) tại Anh 4. Ở Đức có công ty Munich Reinsurance Company thành lập năm 1880 10 C. THUẬT NGỮ Nhượng (Cede) Người nhượng tái bảo hiểm (Cedant) Phần nhượng tái (Cession) Giới hạn (Limit) Lần (Line) Người được tái bảo hiểm (Reinsured) Nhà tái bảo hiểm (Reinsurer) Mức giữ lại (Retention) Chuyển nhượng tái bảo hiểm (Retrocession) 11 D. CƠ SỞ PHÁP LÝ (LEGAL PRINCIPLE) Hợp đồng tái bảo hiểm là một dạng của hợp đồng bảo hiểm. Để tái bảo hiểm, cần phải có hợp đồng bảo hiểm gốc. Tái bảo hiểm có thể bảo hiểm cho toàn bộ hoặc một phần trách nhiệm của người nhượng tái trong hợp đồng bảo hiểm gốc. Tái bảo hiểm là hợp đồng riêng biệt giữa người nhượng và nhà tái bảo hiểm. 3 chủ điểm nghiên cứu về khía cạnh pháp lý Quyền lợi có thể được bảo hiểm; Trung thực tuyệt đối; Bồi thường thiệt hại. 12 E. TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM Một chủ HĐBH có yêu cầu bồi thường được chấp nhận nhưng chưa trả bởi cty bảo hiểm bị suy kiệt về tài chính và không thể thực hiện trách nhiệm của họ. NĐBH sau đó phát hiện rằng cty bảo hiểm đã tái đi 90% rủi ro. Họ cho rằng 90% của rủi ro được gánh chịu bởi nhà tái bảo hiểm (đã nhận 90% phí bảo hiểm gốc) nên họ có thể yêu cầu nhà tái bảo hiểm bồi thường 90% tổn thất. 13 CHƯƠNG II: LỢI ÍCH CỦA TBH A1 Phân tán r Click to add Title ủi ro Nâng cao năng l ực kinh doanh Click to add Title B2 C 11 Lợi ích tài chính Click to add Title D ỔClick to add Title n định tài chính E Bả o vệ khỏi thảm họa Click to add Title A1 Phân tán r Click to add Title ủi ro Tái bảo hiểm thừa kế nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm bằng cách phân tán rủi ro trên một phương diện rộng hơn, nó bảo vệ các quỹ bảo hiểm của nhà bảo hiểm gốc. Bằng cách này, sự an toàn thêm được bảo vệ không chỉ cho công ty bảo hiểm mà còn cho người được bảo hiểm gốc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tái bảo hiểm - ĐH Kinh tế TP. HCM Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Bộ Môn Bảo hiểm GIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂM NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC GIỚI THIỆU LỢI ÍCH VỀ TÁI CỦA TÁI BẢO HIỂM BẢO HIỂM GIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂM 1 TBH là gì ? 2 Lịch sử của TBH 3 Thuật ngữ 4 Cơ sở pháp lý 5 Tính độc lập của HĐ TBH Phân tán rủi ro LỢ I Nâng cao năng lực kinh doanh ÍCH Lợi ích tài chính CỦA Ổn định tài chính TBH Bảo vệ khỏi thảm họa MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong phần này, học viên có thể : Giải thích bản chất của tái bảo hiểm; Nhận dạng và sử dụng chính xác thuật ngữ tái bảo hiểm; Định hình các nguyên tắc pháp lý chi phối tái bảo hiểm; Hiểu các quan hệ trong hợp đồng tái bảo hiểm; Xác định và giải thích những lợi ích khác nhau của tái bảo hiểm; Giải thích được tái bảo hiểm hoạt động như một nguồn vốn thay thế trong việc tính toán biên độ thanh toán như thế nào; Hiểu được các nguyên tắc của rủi ro về thảm họa. 5 CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU VỀ TÁI BẢO HIỂM A. Tái bảo hiểm là gì ? B. Lịch sử của tái bảo hiểm C. Thuật ngữ D. Cơ sở pháp lý E. Tính độc lập của hợp đồng tái bảo hiểm 6 VÌ SAO CẦN PHẢI CÓ TÁI BẢO HIỂM ? Các công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm rủi ro cho các đơn vị và cá nhân tham gia bảo hiểm. Đến lượt mình, các công ty nhận bảo hiểm (công ty gốc) cũng trở thành đối tượng được bảo hiểm. Bởi vì, một khi những rủi ro tai nạn của người được bảo hiểm – người tham gia xảy ra liên tục vượt quá khả năng tài chính của công ty bảo hiểm gốc, sẽ gây khó khăn cho công ty và có thể đưa công ty đến phá sản. Vì vậy nghiệp vụ mới xuất hiện để bảo hiểm cho người bảo hiểm – đó là nghiệp vụ tái bảo hiểm. 7 VÍ DỤ VỀ TBH Cty bảo hiểm Bảo Việt nhận bảo hiểm cho tàu Hậu Giang. STBH là 1.3 triệu U$. Trước đơn vị rủi ro đó, công ty bảo hiểm Việt Nam giữ lại cho mình 200.000 U$, phần còn lại 1.100.000 U$ Bảo Việt nhờ các công ty bảo hiểm Ingosstrakh (Liên Xô), Munich (Tây Đức), Swiss (Thụy Sĩ), Tokyo (Nhật bản) giúp. Như vậy Bảo Việt đã tái bảo hiểm cho các cty bảo hiểm trên với STBH 1.100.000 U$. Bảo Việt là cty bảo hiểm gốc, còn các cty bảo hiểm trên là các cty nhận tái bảo hiểm. 8 A. ĐỊNH NGHĨA TÁI BẢO HIỂM Tái bảo hiểm có thể được định nghĩa là bảo hiểm lại cho công ty bảo hiểm về một rủi ro đã được bảo hiểm. 9 B. LỊCH SỬ TBH Bản giao ước cổ nhất được biết đến có tính chất pháp lý như hợp đồng tái bảo hiểm được ký kết vào năm 1370 trong lĩnh vực bảo hiểm hàng tại nước Ý. Một số công ty TBH : 1. Công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp ra đời sớm nhất, đến nay vẫn còn tồn tại và hoạt động là công ty tái bảo hiểm Cologne, chính thức hoạt động từ năm 1852. 2. Ở Thụy Sĩ công ty đầu tiên được thành lập là công ty Swiss Reinsurance Company bắt đầu hoạt động từ năm 1863. 3. Lloyd’s (1864) tại Anh 4. Ở Đức có công ty Munich Reinsurance Company thành lập năm 1880 10 C. THUẬT NGỮ Nhượng (Cede) Người nhượng tái bảo hiểm (Cedant) Phần nhượng tái (Cession) Giới hạn (Limit) Lần (Line) Người được tái bảo hiểm (Reinsured) Nhà tái bảo hiểm (Reinsurer) Mức giữ lại (Retention) Chuyển nhượng tái bảo hiểm (Retrocession) 11 D. CƠ SỞ PHÁP LÝ (LEGAL PRINCIPLE) Hợp đồng tái bảo hiểm là một dạng của hợp đồng bảo hiểm. Để tái bảo hiểm, cần phải có hợp đồng bảo hiểm gốc. Tái bảo hiểm có thể bảo hiểm cho toàn bộ hoặc một phần trách nhiệm của người nhượng tái trong hợp đồng bảo hiểm gốc. Tái bảo hiểm là hợp đồng riêng biệt giữa người nhượng và nhà tái bảo hiểm. 3 chủ điểm nghiên cứu về khía cạnh pháp lý Quyền lợi có thể được bảo hiểm; Trung thực tuyệt đối; Bồi thường thiệt hại. 12 E. TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM Một chủ HĐBH có yêu cầu bồi thường được chấp nhận nhưng chưa trả bởi cty bảo hiểm bị suy kiệt về tài chính và không thể thực hiện trách nhiệm của họ. NĐBH sau đó phát hiện rằng cty bảo hiểm đã tái đi 90% rủi ro. Họ cho rằng 90% của rủi ro được gánh chịu bởi nhà tái bảo hiểm (đã nhận 90% phí bảo hiểm gốc) nên họ có thể yêu cầu nhà tái bảo hiểm bồi thường 90% tổn thất. 13 CHƯƠNG II: LỢI ÍCH CỦA TBH A1 Phân tán r Click to add Title ủi ro Nâng cao năng l ực kinh doanh Click to add Title B2 C 11 Lợi ích tài chính Click to add Title D ỔClick to add Title n định tài chính E Bả o vệ khỏi thảm họa Click to add Title A1 Phân tán r Click to add Title ủi ro Tái bảo hiểm thừa kế nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm bằng cách phân tán rủi ro trên một phương diện rộng hơn, nó bảo vệ các quỹ bảo hiểm của nhà bảo hiểm gốc. Bằng cách này, sự an toàn thêm được bảo vệ không chỉ cho công ty bảo hiểm mà còn cho người được bảo hiểm gốc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tái bảo hiểm Tái bảo hiểm Hợp đồng tái bảo hiểm Lợi ích của tái bảo hiểm Phân tán rủi ro Lợi ích tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
119 trang 30 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam
105 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giới thiệu về tái bảo hiểm
63 trang 26 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thực hành bảo hiểm: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 trang 24 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý bảo hiểm: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
35 trang 23 0 0 -
Một số đề xuất cho thị trường tái bảo hiểm Việt Nam
16 trang 17 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tái bảo hiểm và áp dụng tại Việt Nam
92 trang 15 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về Hợp đồng tái bảo hiểm
14 trang 14 0 0 -
Mẫu Phụ lục bảng kê các hợp đồng tái bảo hiểm (Mẫu số: 01-1/TBH-TB)
2 trang 13 0 0 -
110 trang 13 0 0