Danh mục

Bài giảng Tài chính công – ThS. Nguyễn Anh Tuấn

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.08 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính công do ThS. Nguyễn Anh Tuấn biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề cơ bản về tài chính công, ngân sách nhà nước, quỹ tài chính khác của nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công – ThS. Nguyễn Anh TuấnTÀI CHÍNH CƠNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1. Sự phát triển tài chính công 2. Khái niệm và đặc điểm tài chính công 2.1. Khái niệm tài chính công 2.2. Đặc điểm tài chính công2. Vai trò của tài chính công 2.1. Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước 2.2. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững 2.3. Góp phần ổn định thị trường và giá cả hàng hóa 2.4. Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hộiII. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm ngân sách nhà nước 2. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 3. Cân đối thu chi ngân sách nhà nước 4. Thu ngân sách nhà nước 5. Chi ngân sách nhà nướcIII. CÁC QUỸ TÀI CHÍNH KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC 1. Sự tồn tại khách quan các quỹ tài chính khác của nhà nước2. Hệ thống các quỹ tài chính khác của nhà nước2.1. Quỹ dự trữ nhà nước2.2. Quỹ bảo hiểm xã hội2.3. Các quỹ hỗ trợ tài chính của nhà nướcI. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1. Sự phát triển tài chính công 2. Khái niệm và đặc điểm tài chính công 2.1. Khái niệm tài chính công Tài chính công là những nguồn lực tài chính do nhà nước sở hữu, quản lí nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung ứng hàøng hóa công cho xã hội 2.2. Đặc điểm tài chính công- Tài chính công là loại hình tài chính thuộc sở hữu nhà nước- Quyền quyết định thu chi tài chính công do nhà nước (quốc hội, chính phủ hay cơ quan công quyền được ủy quyền) định đoạt và áp đặt lên mọi công dân.- Tài chính công phục vụ cho những hoạt động không vì lợi nhuận, chú trọng đến lợi ích cộng đồng, lợi ích kinh tế xã hội.- Tài chính công tạo ra hàng hóa công, mọi người dân có nhu cầu có thể tiếp cận- Quản lý tài chính công phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch và có sự tham gia của công chúng.- Quỹ ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống tài chính công, bởi đây là nguồn lực tài chính chủ yếu của nhà nước và còn có vai trò định hướng điều tiết các bộ phận khác trong tài chính công- Các quỹ tài chính khác của nhà nước ( Quỹ dự̣ trữ QG, Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ tài chính các đơn vị quản lý hành chánh, các đơn vị sự nghiệp … Có vai trò tích cực, quan trọng để nhà nước thực hiện được một số mục tiêu về kinh tế xã hội cụ thể3. Vai trò của tài chính công 3.1. Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước 3.2. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững 3.3. Góp phần ổn định thị trường và giá cả hàng hóa 3.4. Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hộiII. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm ngân sách nhà nước NSNN là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối những nguồn lực tài chính của XH để tạo lậ̣p và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nướcThể hiện qua các quan hệ: . Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với khu vực doanh nghiệp. . Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với các đơn vị hành chính sự nghiệp. . Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với các tầng lớp dân cư. . Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với thị trường tài chínhĐặc điểm NSNN: + NSNN là một bộ luật TC đặc biệt và mang tính cưỡng chế buộc mọi chủ thể về KT-XH có liên quan phải chấp hành, thực hiện + NSNN là một bản dự toán thu chi tài chính. + NSNN là một công cụ kinh tế chủ yếu của chính phủ, sử dụng để can thiệp vào các hoạt động KT-XH2. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước2.1. Hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện huy động, quản lý các nguồn thu và nhiệm vụ chi của mỗi cấp ngân sách. Hầu hết các quốc gia trên thế giới, hệ thống ngân sách nhà nước đều được tổ phù hợp với hệ thống tổ chức bộ máy quản lý hành chính nhà nước HEÄ THOÁ NG NGAÂ N SAÙ CH NHAØ NÖÔÙ CNgaâ n saù ch Trung öông Ngaâ n saù ch ñòa phöông Ngaâ n saù ch caá p tænh (Ngaâ n saù ch thaø nh phoá thuoä c trung öông) Ngaâ n saù ch thaø nh phoá Ngaâ n saù ch Ngaâ n saù ch thuoä c tænh thò xaõ caá p huyeä n Ngaâ n saù ch Ngaâ n saù ch thò traá n caá p xaõ (phöôø ng) - Ngân sách trung ương gồm ngân sách của các cơ quan nhà nước, cơ quan đảng, các tổ chức chính trị xã hội ở cấp trung ương giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân sách, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược quan trọng của quốc gia và hỗ trợ nguồn lực tài chính cho các địa phương chưa cân đối được.- Ngân sách các cấp chính quyền địa phương gồm ngân sách của các cơ quan nhà nước, cơ quan đảng, các tổ chức chính trị xã hội ở cấp tỉnh, huyện, xã và đơn vị hành chính tương đương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong việc thực hiện thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội được giao. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ của mỗi cấp trên địa bàn.2.2. Nguyên tắc quản lý hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.2.3. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nướcNội dung phân cấp ngân sách bao gồm - Phân cấp về quyền lực ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính. - Phân cấp về vật chất (xác định các khoản thu và chi cho các cấp ngân sách). - Phân cấp về chu trình ngân sách (quan hệ về quản lý trong chu trình vận độn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: